SÁCH - PHONG TRÀO NÔNG DÂN VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII (Ở ĐÀNG NGOÀI) (Nguyễn Phan Quang)



 “Phong trào nông dân Việt Nam thế kỷ XVIII (ở Đàng Ngoài)” gồm 7 chương và phần “Thay lời kết luận”. Ngoài Chương Một giới thiệu “Bối cảnh lịch sử - Khái quát phong trào”, bạn đọc gặp ở đây 6 chương trình bày những cuộc khởi nghĩa gắn liền với tên tuổi Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Tuyển - Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Cầu, Vũ Đình Dung, Hoàng Công Chất và Lê Duy Mật cùng một số lược đồ, đặc biệt là bức ký họa “Đền thờ Hoàng Công Chất" tại Điện Biên trong dịp tác giả đi thực tế năm 1977. Cấu trúc tập sách nhẹ nhàng và hợp lý, giúp người đọc dễ theo dõi và nắm bắt nội dung.

Độc giả cũng sẽ nhận thấy mỗi chương trong cuốn sách là một phần gắn bó hữu cơ, tạo nên thể hoàn chỉnh của một chuyên khảo; nhưng nếu tách ra thì lại mang tính chất những luận văn độc lập. Ví như các chương về Nguyễn Tuyên - Nguyễn Cừ (Chương Ba) hay Vũ Đình Dung (Chương Năm), độc giả có thể tiếp cận từ hơn hai mươi năm trước, khi tác giả công bố trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. Song điều quan trọng hơn, đọc “Phong trào nông dân Việt Nam thế kỷ XVIII (ở Đàng Ngoài)”, chúng ta hoàn toàn chia sẻ với ý kiến của học giả Trần Bạch Đằng: Nguyễn Phan Quang là nhà sử học có “bản lĩnh và cá tính”, không một mực đi theo những kết luận học thuật có sẵn.



ĐẶT MUA SÁCH PHONG TRÀO NÔNG DÂN VIỆT NAM NGAY TẠI ĐÂY > > >








LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



 “Phong trào nông dân Việt Nam thế kỷ XVIII (ở Đàng Ngoài)” gồm 7 chương và phần “Thay lời kết luận”. Ngoài Chương Một giới thiệu “Bối cảnh lịch sử - Khái quát phong trào”, bạn đọc gặp ở đây 6 chương trình bày những cuộc khởi nghĩa gắn liền với tên tuổi Nguyễn Danh Phương, Nguyễn Tuyển - Nguyễn Cừ, Nguyễn Hữu Cầu, Vũ Đình Dung, Hoàng Công Chất và Lê Duy Mật cùng một số lược đồ, đặc biệt là bức ký họa “Đền thờ Hoàng Công Chất" tại Điện Biên trong dịp tác giả đi thực tế năm 1977. Cấu trúc tập sách nhẹ nhàng và hợp lý, giúp người đọc dễ theo dõi và nắm bắt nội dung.

Độc giả cũng sẽ nhận thấy mỗi chương trong cuốn sách là một phần gắn bó hữu cơ, tạo nên thể hoàn chỉnh của một chuyên khảo; nhưng nếu tách ra thì lại mang tính chất những luận văn độc lập. Ví như các chương về Nguyễn Tuyên - Nguyễn Cừ (Chương Ba) hay Vũ Đình Dung (Chương Năm), độc giả có thể tiếp cận từ hơn hai mươi năm trước, khi tác giả công bố trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử. Song điều quan trọng hơn, đọc “Phong trào nông dân Việt Nam thế kỷ XVIII (ở Đàng Ngoài)”, chúng ta hoàn toàn chia sẻ với ý kiến của học giả Trần Bạch Đằng: Nguyễn Phan Quang là nhà sử học có “bản lĩnh và cá tính”, không một mực đi theo những kết luận học thuật có sẵn.



ĐẶT MUA SÁCH PHONG TRÀO NÔNG DÂN VIỆT NAM NGAY TẠI ĐÂY > > >








LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: