SÁCH - Vật liệu kĩ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh (Nguyễn Đức Lợi & Các TG) Full
Kĩ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh là ngành khoa học nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và ứng dụng các hệ thống cung cấp nhiệt, các thiết bị sấy, các thiết bị trao đổi nhiệt, các loại lò công nghiệp, lò hơi, các thiết bị biến đổi nâng lượng nhiệt, các loại máy và thiết bị lạnh, các máy và hệ thống thông gió, lọc bụi và điều hòa không khí.
Tuổi thọ, độ tin cậy, giá vận hành, hiệu quả kinh tế của thiết bị nhiệt và lạnh phụ thuộc rất nhiều vào vật liệu chế tạo và vật liệu phụ. Máy và thiết bị sản xuất trong nước có tuổi thọ, độ tin cậy và hiệu quả kinh tế chưa cao vì chưa bảo đảm được các yêu cầu về vật liệu. Máy và thiết bị nhập ngoại bị xuống cấp nhanh chóng cũng do sử dụng các vật liệu không đúng trong quá trình vận hành, bảo dưỡng trong đại tu và trong việc sản xuất các chi tiết thay thế.
Bởi vậy, việc sử dụng đúng vật liệu chế tạo, vật liệu thay thế, vật liệu phụ (dàn lạnh, chất hút ẩm trong hệ thống lạnh chằng hạn) là rất quan trọng.
Giáo trình "Vật liệu kĩ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh" nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại vật liệu thường dùng trong ngành. Giáo trình gồm 3 phần.
Phần I: Vật liệu kĩ thuật nhiệt gồm vật liệu chịu lửa, vật liệu cách nhiệt, vữa và bê tông chịu lửa, vật liệu kim loại.
Phần II: Vật liệu kĩ thuật lạnh bao gồm vật liệu kim loại và phi kim loại chế tạo máy và thiết bị lạnh, vật liệu cách nhiệt lạnh, các chất hút ẩm và dầu bôi trơn.
Phan III: Vật liệu compozit, đây là dạng vật liệu mới dược ứng dụng rất rộng rãi trong các ngành hàng không vũ trụ, giao thông vận tải..., và hiện đang được nghiên cứu ứng dụng trong kĩ thuật nhiệt và lạnh.
Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Máy lạnh và Thiết bị nhiệt nhưng cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các ngành liên quan như nhiệt điện, cơ khí, hóa chất, luyện kim, máy thực phẩm v.v.
Phân công biên soạn :
Phần I : GVC-PTS Vũ Diễm Hương
Phần II : PGS-PTS Nguyễn Đức Lợi
Phần III : PGS-PTS Nguyễn Khắc Xương
Phần II: VẬT LIỆU KĨ THUẬT LẠNH
Trang
Chương 5 - VẬT LIỆU CHẾ TẠO MAY VÀ THIẾT BỊ
5.1. Vật liệu kim loại
179
5.1.1. Tính phù hợp hóa học
180
5.1.2. Sự phụ thuộc của các tính chất cơ lí của vật liệu
185
vào độ lạnh
5.2. Vật liệu phi kim loại
194
5.2.1. Độ bền hóa học
194
5.2.2. Tính chất vật lí và cơ học
197
5.2.3. Vật liệu phi kim loại khác
200
Chương 6 - VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT LẠNH
6.1. Đại cương
200
6.2. Một số phương pháp cách nhiệt lạnh
202
6.2.1. Cách nhiệt bằng bọt xốp
202
6.2.2. Cách nhiệt bằng điền đẩy, nhét đầy
202
6.2.3. Phương pháp cách nhiệt lạnh chân không
203
6.3. Các tính chất của vật liệu cách nhiệt
204
6.3.1. Các yêu cầu đối với vật cách nhiệt lạnh
204
6.3.2. Hệ số dẫn nhiệt
205
6.3.3. Tính chất của vật liệu đối vối độ ẩm và độ khuếch tán ầm
212
6.3.4. Một số tính chất khác
216
6.4. Một số vật liệu thông dụng
218
6.4.1. Vật liệu xây dựng
218
6.4.2. Vật liệu cách nhiệt
221
6.4.3. Vật liệu cách ẩm
224
6.5. Các phương pháp cách ầm
225
6.6. Cấu trúc cách nhiệt
229
6.7. Độ dầy cách nhiệt
231
Chương 7 - VẬT LIỆU HÚT ẨM
7.1. Đại cương
233
7.2. Các vật liệu hút ẩm chính
234
Chương 8 - DẦU BÔI TRƠN
8.1. Đại cương
240
8.1.1. Nhiệm vụ của dầu bôi trơn
240
8.1.2. Yêu cầu đối với bôi trơn
240
8.1.3. Phân loại
241
8.2. Các tính chất cơ bản
242
8.3. Các đặc tính riêng biệt của dầu lạnh
252
8.3.1. Tính ổn định với môi chất lạnh
252
8 3.2. Nhiệt độ vẩn đục
252
8.3.3. Sự hòa tan dầu với môi chất lạnh
253
8.3.4. Đổ thị cân bằng pha lóng - hơi
256
8.3.5. Độ nhớt của hỗn hợp
257
8.3.6. Độ lưu động cùa hỗn hợp
258
8.4. Sử dụng dầu lạnh
259
8.4.1. Đại cương
259
8.4.2. Sừ dụng dầu trong máy lạnh amoniắc
264
8.4.3. Sừ dụng dầu trong các máy lạnh freon
265
8.4.4. Ảnh hưởng cùa tính hòa tan dầu trong môi chất
266
lạnh đến sự làm việc của máy lạnh
8.4.5. Tái sinh dầu bôi trơn
268
PHẨN III
VẬT LIỆU COMPOZIT
9 - VẬT LIỆU COMPOZIT
9.1. Khái niệm và phân loại
270
9.1.1. Định nghĩa compozit
270
9.1.2. Phân loại compozit
272
9.2. Hóa bền trong compozit cốt sợi
273
9.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng cốt
275
9.2.2. Ảnh hưởng của chiều dài cốt sợi
275
9.3. Compozit cốt sợi không liên tục
280
9.3.1. Ảnh hưởng cùa hàm lượng cốt
280
9.3.2. Ảnh hưỏng cùa sự dịnh hướng cốt
281
9.4. Một số dạng cốt sợi
283
9.4.1. Râu đơn tinh thể
283
9.4.2. Sợi cốt
284
9.5. Lựa chọn và ứng dụng vật liệu compozit
286
9.5.1. Các chỉ tiêu để chọn vật liệu
287
9.5.2. Ứng dụng vật liệu compozit
291
Tài liệu tham khảo
294
Mục lục
ĐẶT MUA SÁCH KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Kĩ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh là ngành khoa học nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và ứng dụng các hệ thống cung cấp nhiệt, các thiết bị sấy, các thiết bị trao đổi nhiệt, các loại lò công nghiệp, lò hơi, các thiết bị biến đổi nâng lượng nhiệt, các loại máy và thiết bị lạnh, các máy và hệ thống thông gió, lọc bụi và điều hòa không khí.
Tuổi thọ, độ tin cậy, giá vận hành, hiệu quả kinh tế của thiết bị nhiệt và lạnh phụ thuộc rất nhiều vào vật liệu chế tạo và vật liệu phụ. Máy và thiết bị sản xuất trong nước có tuổi thọ, độ tin cậy và hiệu quả kinh tế chưa cao vì chưa bảo đảm được các yêu cầu về vật liệu. Máy và thiết bị nhập ngoại bị xuống cấp nhanh chóng cũng do sử dụng các vật liệu không đúng trong quá trình vận hành, bảo dưỡng trong đại tu và trong việc sản xuất các chi tiết thay thế.
Bởi vậy, việc sử dụng đúng vật liệu chế tạo, vật liệu thay thế, vật liệu phụ (dàn lạnh, chất hút ẩm trong hệ thống lạnh chằng hạn) là rất quan trọng.
Giáo trình "Vật liệu kĩ thuật nhiệt và kĩ thuật lạnh" nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại vật liệu thường dùng trong ngành. Giáo trình gồm 3 phần.
Phần I: Vật liệu kĩ thuật nhiệt gồm vật liệu chịu lửa, vật liệu cách nhiệt, vữa và bê tông chịu lửa, vật liệu kim loại.
Phần II: Vật liệu kĩ thuật lạnh bao gồm vật liệu kim loại và phi kim loại chế tạo máy và thiết bị lạnh, vật liệu cách nhiệt lạnh, các chất hút ẩm và dầu bôi trơn.
Phan III: Vật liệu compozit, đây là dạng vật liệu mới dược ứng dụng rất rộng rãi trong các ngành hàng không vũ trụ, giao thông vận tải..., và hiện đang được nghiên cứu ứng dụng trong kĩ thuật nhiệt và lạnh.
Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Máy lạnh và Thiết bị nhiệt nhưng cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các ngành liên quan như nhiệt điện, cơ khí, hóa chất, luyện kim, máy thực phẩm v.v.
Phân công biên soạn :
Phần I : GVC-PTS Vũ Diễm Hương
Phần II : PGS-PTS Nguyễn Đức Lợi
Phần III : PGS-PTS Nguyễn Khắc Xương
Phần II: VẬT LIỆU KĨ THUẬT LẠNH
Trang
Chương 5 - VẬT LIỆU CHẾ TẠO MAY VÀ THIẾT BỊ
5.1. Vật liệu kim loại
179
5.1.1. Tính phù hợp hóa học
180
5.1.2. Sự phụ thuộc của các tính chất cơ lí của vật liệu
185
vào độ lạnh
5.2. Vật liệu phi kim loại
194
5.2.1. Độ bền hóa học
194
5.2.2. Tính chất vật lí và cơ học
197
5.2.3. Vật liệu phi kim loại khác
200
Chương 6 - VẬT LIỆU CÁCH NHIỆT LẠNH
6.1. Đại cương
200
6.2. Một số phương pháp cách nhiệt lạnh
202
6.2.1. Cách nhiệt bằng bọt xốp
202
6.2.2. Cách nhiệt bằng điền đẩy, nhét đầy
202
6.2.3. Phương pháp cách nhiệt lạnh chân không
203
6.3. Các tính chất của vật liệu cách nhiệt
204
6.3.1. Các yêu cầu đối với vật cách nhiệt lạnh
204
6.3.2. Hệ số dẫn nhiệt
205
6.3.3. Tính chất của vật liệu đối vối độ ẩm và độ khuếch tán ầm
212
6.3.4. Một số tính chất khác
216
6.4. Một số vật liệu thông dụng
218
6.4.1. Vật liệu xây dựng
218
6.4.2. Vật liệu cách nhiệt
221
6.4.3. Vật liệu cách ẩm
224
6.5. Các phương pháp cách ầm
225
6.6. Cấu trúc cách nhiệt
229
6.7. Độ dầy cách nhiệt
231
Chương 7 - VẬT LIỆU HÚT ẨM
7.1. Đại cương
233
7.2. Các vật liệu hút ẩm chính
234
Chương 8 - DẦU BÔI TRƠN
8.1. Đại cương
240
8.1.1. Nhiệm vụ của dầu bôi trơn
240
8.1.2. Yêu cầu đối với bôi trơn
240
8.1.3. Phân loại
241
8.2. Các tính chất cơ bản
242
8.3. Các đặc tính riêng biệt của dầu lạnh
252
8.3.1. Tính ổn định với môi chất lạnh
252
8 3.2. Nhiệt độ vẩn đục
252
8.3.3. Sự hòa tan dầu với môi chất lạnh
253
8.3.4. Đổ thị cân bằng pha lóng - hơi
256
8.3.5. Độ nhớt của hỗn hợp
257
8.3.6. Độ lưu động cùa hỗn hợp
258
8.4. Sử dụng dầu lạnh
259
8.4.1. Đại cương
259
8.4.2. Sừ dụng dầu trong máy lạnh amoniắc
264
8.4.3. Sừ dụng dầu trong các máy lạnh freon
265
8.4.4. Ảnh hưởng cùa tính hòa tan dầu trong môi chất
266
lạnh đến sự làm việc của máy lạnh
8.4.5. Tái sinh dầu bôi trơn
268
PHẨN III
VẬT LIỆU COMPOZIT
9 - VẬT LIỆU COMPOZIT
9.1. Khái niệm và phân loại
270
9.1.1. Định nghĩa compozit
270
9.1.2. Phân loại compozit
272
9.2. Hóa bền trong compozit cốt sợi
273
9.2.1. Ảnh hưởng của hàm lượng cốt
275
9.2.2. Ảnh hưởng của chiều dài cốt sợi
275
9.3. Compozit cốt sợi không liên tục
280
9.3.1. Ảnh hưởng cùa hàm lượng cốt
280
9.3.2. Ảnh hưỏng cùa sự dịnh hướng cốt
281
9.4. Một số dạng cốt sợi
283
9.4.1. Râu đơn tinh thể
283
9.4.2. Sợi cốt
284
9.5. Lựa chọn và ứng dụng vật liệu compozit
286
9.5.1. Các chỉ tiêu để chọn vật liệu
287
9.5.2. Ứng dụng vật liệu compozit
291
Tài liệu tham khảo
294
Mục lục
ĐẶT MUA SÁCH KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: