SÁCH - Giáo trình Vật liệu xây dựng – Bộ Xây Dựng (Trần Thi Huyền Lương) Full
Trường CĐ Xây dựng số 3.
Sự phát triển của các ngành kỹ thuật nói chung và ngành xây dựng nói riêng đều liên quan đến vật liệu, Ở lĩnh vực nào củng cần đến những vật liệu với tính năng ngày càng đa dạng và chất lượng ngày càng cao, Vì vậy, sự phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đã trở thành một trong những hướng mủi nhọn của nền kinh tế mỗi nước,
Trong lĩnh vực xây dựng, vật liệu xây dựng chiếm vị trí đặc biệt, quyết định chất lượng và tuổi thọ của công trình xây dựng, Do đó trong chương trình đào tạo cao đẳng và đại học, kiến thức về vật liệu xây dựng đã trở thành yêu cầu quan trọng. Người cán bộ kỹ thuật cần phải có những hiểu biết cơ bản về vật liệu xây dựng nói chung, các tính năng và phạm vi sử dụng của từng nhóm vật liệu nói riêng, từ đó có thể lựa chọn đúng loại vật liệu cần thiết sử dụng cho mục đích cụ thể, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và kinh tế của công trình xây dựng.
Giáo trình "Vật liệu xây dựng" do KS. Trần Thi Huyền Lương biên soạn theo đề cương của chương trình đào tạo cao đẳng xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành. Giáo trình giới thiệu những vấn đề chung về quá trình sản xuất, mối tương quan giữa thành phần, cấu trúc và tính chất, các chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật của từng loại vật liệu xây dựng cơ bản. Bên cạnh những nội dung chủ yếu trên phần phụ lục của cuốn sách cũng giới thiệu danh mục các tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của một số loại vật liệu thông thường theo hệ thống tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam và tiêu chuẩn nước ngoài có liên quan, Cuốn sách này chủ yếu dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên cao đẳng ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, ngoài ra có thể là tài liệu tham khảo, cho những người làm công tác xây dựng nói chung.
NỘI DUNG:
Trang
Lời nói đầu
3
Bài mở đầu
5
Chương I. Các tính chất cơ bản của vật liệu
1.1. Khái niệm chung
8
1.2. Tính chất vật lý
11
1.3. Tính chất cơ học
21
Chương II. Vật liệu đá thiên nhiên
2.1. Khái niệm và phân loại
27
2.2. Thành phần tính chất và công dụng của đá
28
2.3. Sử dụng đá
31
Chương III. Vật liệu gốm xây dựng
3.1. Khái niệm và phân loại
35
3.2. Nguyên liệu và sơ lược quá trình chế tạo
36
3.3. Các loại sản phẩm gốm xây dựng
40
Chương IV. Chất kết dính vô cơ
4.1. Khái niệm và phân loại
53
4.2. Vôi rắn trong không khí
54
4.3. Thạch cao xây dựng
57
4.4. Một số loại chất kết dính vô cơ khác rắn trong không khí
61
4.5. Vôi thủy
63
4.6. Ximăng pooclăng
65
4.7. Ximăng pooclăng hỗn hợp
81
4.8. Các loại ximăng khác
83
Chương V. Bêtông
5.1. Khái niệm chung
91
5.2. Vật liệu chế tạo bêtông nặng
92
5.3. Tính chất cơ bản của hỗn hợp bêtông
100
5.4. Cấu trúc của bêtông
104
5.5. Tính chất cơ bản của bêtông
105
5.6. Thiết kế thành phần bêtông nặng
113
5.7. Một số loại bêtông khác
123
5.8. Cấu kiện bêtông và bêtông cốt thép
128
Chương IV. Vữa xây dựng
6.1. Khái niêm chung
134
6.2. Vật liệu chế tạo vữa
134
6.3. Các tính chất chủ yếu của hỗn hợp vữa
135
6.4. Các tính chất cơ bản của vữa
137
6.5. Tính toán cấp phối vữa
139
6.6. Vữa khô chế tạo sẵn
141
Chương VII. Vật liệu kim loại
7.1. Khái niệm chung
142
7.2. Tính chất cơ học chủ yếu của kim loại
142
7.3. Vật liêu thép
144
7.4. Hợp kim nhôm
154
Chương VIII. Vật liệu gỗ
8.1. Khái niêm
157
8.2. Cấu tạo của gỗ
157
8.3. Các tính chất cơ bản của vật liệu gỗ
159
8.4. Phân loại gỗ
162
8.5. Khuyết tật của gỗ
163
8.6. Bảo quản gỗ
164
8.7. Sản phẩm và kết cấu gỗ
166
Chương IX. Chất kết dính hữu cơ và thành phẩm
9.1. Chất kết dính hữu cơ
172
9.2. Sản phẩm
183
Chương X. Một sô loại vật liệu khác
10.1. Vật liệu đá nhân tạo không nung
193
10.2. Vật liệu thủy tinh
201
10.3. Vật liệu sơn
204
10.4. Vật liêu chất dẻo
208
10.5. Vật liệu cách nhiệt
215
Phụ lục
220
Tài liệu tham khảo
ĐẶT MUA SÁCH GT VẬT LIỆU XÂY DỰNG NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Trường CĐ Xây dựng số 3.
Sự phát triển của các ngành kỹ thuật nói chung và ngành xây dựng nói riêng đều liên quan đến vật liệu, Ở lĩnh vực nào củng cần đến những vật liệu với tính năng ngày càng đa dạng và chất lượng ngày càng cao, Vì vậy, sự phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng đã trở thành một trong những hướng mủi nhọn của nền kinh tế mỗi nước,
Trong lĩnh vực xây dựng, vật liệu xây dựng chiếm vị trí đặc biệt, quyết định chất lượng và tuổi thọ của công trình xây dựng, Do đó trong chương trình đào tạo cao đẳng và đại học, kiến thức về vật liệu xây dựng đã trở thành yêu cầu quan trọng. Người cán bộ kỹ thuật cần phải có những hiểu biết cơ bản về vật liệu xây dựng nói chung, các tính năng và phạm vi sử dụng của từng nhóm vật liệu nói riêng, từ đó có thể lựa chọn đúng loại vật liệu cần thiết sử dụng cho mục đích cụ thể, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật và kinh tế của công trình xây dựng.
Giáo trình "Vật liệu xây dựng" do KS. Trần Thi Huyền Lương biên soạn theo đề cương của chương trình đào tạo cao đẳng xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành. Giáo trình giới thiệu những vấn đề chung về quá trình sản xuất, mối tương quan giữa thành phần, cấu trúc và tính chất, các chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật của từng loại vật liệu xây dựng cơ bản. Bên cạnh những nội dung chủ yếu trên phần phụ lục của cuốn sách cũng giới thiệu danh mục các tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử các chỉ tiêu cơ lý chủ yếu của một số loại vật liệu thông thường theo hệ thống tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam và tiêu chuẩn nước ngoài có liên quan, Cuốn sách này chủ yếu dùng làm tài liệu học tập cho sinh viên cao đẳng ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, ngoài ra có thể là tài liệu tham khảo, cho những người làm công tác xây dựng nói chung.
NỘI DUNG:
Trang
Lời nói đầu
3
Bài mở đầu
5
Chương I. Các tính chất cơ bản của vật liệu
1.1. Khái niệm chung
8
1.2. Tính chất vật lý
11
1.3. Tính chất cơ học
21
Chương II. Vật liệu đá thiên nhiên
2.1. Khái niệm và phân loại
27
2.2. Thành phần tính chất và công dụng của đá
28
2.3. Sử dụng đá
31
Chương III. Vật liệu gốm xây dựng
3.1. Khái niệm và phân loại
35
3.2. Nguyên liệu và sơ lược quá trình chế tạo
36
3.3. Các loại sản phẩm gốm xây dựng
40
Chương IV. Chất kết dính vô cơ
4.1. Khái niệm và phân loại
53
4.2. Vôi rắn trong không khí
54
4.3. Thạch cao xây dựng
57
4.4. Một số loại chất kết dính vô cơ khác rắn trong không khí
61
4.5. Vôi thủy
63
4.6. Ximăng pooclăng
65
4.7. Ximăng pooclăng hỗn hợp
81
4.8. Các loại ximăng khác
83
Chương V. Bêtông
5.1. Khái niệm chung
91
5.2. Vật liệu chế tạo bêtông nặng
92
5.3. Tính chất cơ bản của hỗn hợp bêtông
100
5.4. Cấu trúc của bêtông
104
5.5. Tính chất cơ bản của bêtông
105
5.6. Thiết kế thành phần bêtông nặng
113
5.7. Một số loại bêtông khác
123
5.8. Cấu kiện bêtông và bêtông cốt thép
128
Chương IV. Vữa xây dựng
6.1. Khái niêm chung
134
6.2. Vật liệu chế tạo vữa
134
6.3. Các tính chất chủ yếu của hỗn hợp vữa
135
6.4. Các tính chất cơ bản của vữa
137
6.5. Tính toán cấp phối vữa
139
6.6. Vữa khô chế tạo sẵn
141
Chương VII. Vật liệu kim loại
7.1. Khái niệm chung
142
7.2. Tính chất cơ học chủ yếu của kim loại
142
7.3. Vật liêu thép
144
7.4. Hợp kim nhôm
154
Chương VIII. Vật liệu gỗ
8.1. Khái niêm
157
8.2. Cấu tạo của gỗ
157
8.3. Các tính chất cơ bản của vật liệu gỗ
159
8.4. Phân loại gỗ
162
8.5. Khuyết tật của gỗ
163
8.6. Bảo quản gỗ
164
8.7. Sản phẩm và kết cấu gỗ
166
Chương IX. Chất kết dính hữu cơ và thành phẩm
9.1. Chất kết dính hữu cơ
172
9.2. Sản phẩm
183
Chương X. Một sô loại vật liệu khác
10.1. Vật liệu đá nhân tạo không nung
193
10.2. Vật liệu thủy tinh
201
10.3. Vật liệu sơn
204
10.4. Vật liêu chất dẻo
208
10.5. Vật liệu cách nhiệt
215
Phụ lục
220
Tài liệu tham khảo
ĐẶT MUA SÁCH GT VẬT LIỆU XÂY DỰNG NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: