SÁCH - Lò điện trở (Phạm Văn Trí & Nguyễn Nguyên An & Nguyễn Quốc Uy) FULL



Lò điện là thiết bị điện-nhiệt biến điện năng thành nhiệt năng dùng trong công nghiệp và trong dân dụng. công nghiệp và trong dân dụng. Trong công nghiệp, lò điện được sử dụng để nung hoặc nấu luyện các vật liệu, các hợp kim khác nhau. Trong công nghiệp nhẹ và thực phẩm, lò điện được dùng để sấy, gia nhiệt trong các dây chuyền sản xuất bánh, kẹo,... Trong dân dụng, lò điện được sử dụng phổ biến, cấu trúc và chức năng của lò điện rất đa dạng: bếp điện, nồi cơm điện, bình đun nước siêu tốc, các máy sưởi điện, máy sấy,.…

Cuốn sách “Lò điện trở” được biên soạn cho sinh viên ngành Nhiệt, ngành Điện, ngành Vật liệu, ngành Hóa học, ngành Chế biến và bảo quản thực phẩm,... Sách được sử dụng để tính toán và thiết kế các thiết bị điệnnhiệt, đồng thời cũng được sử dụng cho các cơ sở sản xuất và các Viện nghiên cứu khi tính toán và thiết kế thiết bị điện-nhiệt. Cuốn sách sử dụng những kiến thức của Kỹ thuật điện và Kỹ thuật nhiệt để xây dựng cơ sở lý thuyết và xác lập các công thức cơ bản của khoa học về lò điện. Sách hướng dẫn cụ thể trình tự tính toán, thiết kế một lò điện

trở nói chung và một nhánh dây điện trở nói riêng, có nhiều ví dụ minh họa, giúp cho người học và người đọc dễ tiếp thu và có thể tính toán và thiết kế ngay được.


Sách bao gồm 9 chương.


Chương 1. MỞ ĐẦU

1.1. Lò điện và đặc điểm của lò điện

1.2. Các phương pháp biến đổi điện năng thành nhiệt năng

Chương 2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ LĨNH VỰC SỬ DỤNG CỦA LÒ ĐIỆN TRỞ

2.1. Nguyên lý làm việc của lò điện trở 

2.2. Phân loại lò điện trở và lĩnh vực sử dụng

2.3. Những công thức cơ bản dùng để tính các thông số điện của dây điện trở 

Chương 3. CẤU TẠO VÀ CÁC CHI TIẾT CỦA LÒ ĐIỆN TRỞ

3.1. Các thể xây của lò

3.2. Khung lò và vỏ lò

3.3. Các chi tiết kim loại chịu nóng

3.4. Vật liệu và cấu trúc của dây điện trở (điện trở nung)

Chương 4. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TÍNH TOÁN ĐỆN - NHỆT CỦA DÂY ĐỆN TRỞ

4.1. Công suất bề mặt riêng của dây điện trở 

4.2. Nhiệt độ của dây điện trở và công suất bề mặt riêng của tường lò

4.3. Xác định thời gian phục vụ của dây điện trở kim loại 

4.4. Suất tiêu hao hợp kim dây điện trở 

Chương 5. TÍNH TOÁN DÂY ĐIỆN TRỞ LÀM VIỆC Ở CHỂ ĐỘ DẪN NHIỆT

5.1. Khái niệm chung

5.2. Tính công suất bề mặt riêng của dây điện trở làm việc ở chế độ truyền nhiệt dẫn nhiệt 

5.3. Trật tự tính toán dây điện trở làm việc ở chế độ dẫn nhiệt

Chương 6. TÍNH TOÁN DÂY ĐIỆN TRỞ CỦA LÒ LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ ĐỐI LƯU

6.1. Cơ sở lý thuyết của tính toán 

6.2. Trình tự tính toán dây điện trở làm việc ở chế độ trao đổi nhiệt đối lưu

Chương 7. TÍNH TOÁN DÂY ĐIỆN TRỞ LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ BỨC XẠ

7.1. Bài toán thứ nhất 

7.2. Bài toán thứ hai 

Chương 8. TÍNH THANH NUNG PHI KIM LOẠI (THANH NUNG CACBUARUN SiC)

8.1. Các số liệu ban đầu 

8.2. Trật tự tính thanh nung cacbuarun (SiC)

8.3. Ví dụ minh họa về tính thanh nung cacbuarun (SiC) 

Chương 9. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LÒ ĐIỆN TRỞ

9.1. Giới thiệu chung 

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò

9.3. Hệ thống bảo vệ lò 

9.4. Một số ví dụ về hệ thống điều khiển lò điện trở 

Một số bài tập minh họa



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2



ĐẶT MUA SÁCH LÒ ĐIỆN TRỞ NGAY TẠI ĐÂY > > >









LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Lò điện là thiết bị điện-nhiệt biến điện năng thành nhiệt năng dùng trong công nghiệp và trong dân dụng. công nghiệp và trong dân dụng. Trong công nghiệp, lò điện được sử dụng để nung hoặc nấu luyện các vật liệu, các hợp kim khác nhau. Trong công nghiệp nhẹ và thực phẩm, lò điện được dùng để sấy, gia nhiệt trong các dây chuyền sản xuất bánh, kẹo,... Trong dân dụng, lò điện được sử dụng phổ biến, cấu trúc và chức năng của lò điện rất đa dạng: bếp điện, nồi cơm điện, bình đun nước siêu tốc, các máy sưởi điện, máy sấy,.…

Cuốn sách “Lò điện trở” được biên soạn cho sinh viên ngành Nhiệt, ngành Điện, ngành Vật liệu, ngành Hóa học, ngành Chế biến và bảo quản thực phẩm,... Sách được sử dụng để tính toán và thiết kế các thiết bị điệnnhiệt, đồng thời cũng được sử dụng cho các cơ sở sản xuất và các Viện nghiên cứu khi tính toán và thiết kế thiết bị điện-nhiệt. Cuốn sách sử dụng những kiến thức của Kỹ thuật điện và Kỹ thuật nhiệt để xây dựng cơ sở lý thuyết và xác lập các công thức cơ bản của khoa học về lò điện. Sách hướng dẫn cụ thể trình tự tính toán, thiết kế một lò điện

trở nói chung và một nhánh dây điện trở nói riêng, có nhiều ví dụ minh họa, giúp cho người học và người đọc dễ tiếp thu và có thể tính toán và thiết kế ngay được.


Sách bao gồm 9 chương.


Chương 1. MỞ ĐẦU

1.1. Lò điện và đặc điểm của lò điện

1.2. Các phương pháp biến đổi điện năng thành nhiệt năng

Chương 2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ LĨNH VỰC SỬ DỤNG CỦA LÒ ĐIỆN TRỞ

2.1. Nguyên lý làm việc của lò điện trở 

2.2. Phân loại lò điện trở và lĩnh vực sử dụng

2.3. Những công thức cơ bản dùng để tính các thông số điện của dây điện trở 

Chương 3. CẤU TẠO VÀ CÁC CHI TIẾT CỦA LÒ ĐIỆN TRỞ

3.1. Các thể xây của lò

3.2. Khung lò và vỏ lò

3.3. Các chi tiết kim loại chịu nóng

3.4. Vật liệu và cấu trúc của dây điện trở (điện trở nung)

Chương 4. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG TÍNH TOÁN ĐỆN - NHỆT CỦA DÂY ĐỆN TRỞ

4.1. Công suất bề mặt riêng của dây điện trở 

4.2. Nhiệt độ của dây điện trở và công suất bề mặt riêng của tường lò

4.3. Xác định thời gian phục vụ của dây điện trở kim loại 

4.4. Suất tiêu hao hợp kim dây điện trở 

Chương 5. TÍNH TOÁN DÂY ĐIỆN TRỞ LÀM VIỆC Ở CHỂ ĐỘ DẪN NHIỆT

5.1. Khái niệm chung

5.2. Tính công suất bề mặt riêng của dây điện trở làm việc ở chế độ truyền nhiệt dẫn nhiệt 

5.3. Trật tự tính toán dây điện trở làm việc ở chế độ dẫn nhiệt

Chương 6. TÍNH TOÁN DÂY ĐIỆN TRỞ CỦA LÒ LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ ĐỐI LƯU

6.1. Cơ sở lý thuyết của tính toán 

6.2. Trình tự tính toán dây điện trở làm việc ở chế độ trao đổi nhiệt đối lưu

Chương 7. TÍNH TOÁN DÂY ĐIỆN TRỞ LÀM VIỆC Ở CHẾ ĐỘ BỨC XẠ

7.1. Bài toán thứ nhất 

7.2. Bài toán thứ hai 

Chương 8. TÍNH THANH NUNG PHI KIM LOẠI (THANH NUNG CACBUARUN SiC)

8.1. Các số liệu ban đầu 

8.2. Trật tự tính thanh nung cacbuarun (SiC)

8.3. Ví dụ minh họa về tính thanh nung cacbuarun (SiC) 

Chương 9. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LÒ ĐIỆN TRỞ

9.1. Giới thiệu chung 

9.2. Hệ thống điều khiển nhiệt độ lò

9.3. Hệ thống bảo vệ lò 

9.4. Một số ví dụ về hệ thống điều khiển lò điện trở 

Một số bài tập minh họa



LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE


LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2



ĐẶT MUA SÁCH LÒ ĐIỆN TRỞ NGAY TẠI ĐÂY > > >









LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: