Thiết kế quy trình công nghệ và trang thiết bị phụ (đầu khoan nhiều trục) để gia công chi tiết dạng hộp - Nguyễn Hoài Văn (Thuyết minh + Bản vẽ)



Nền công nghiệp nước ta đang trên đà phát triển để hội nhập với nền công nghiệp thế giới.

Tuy nhiên do điều kiện đất nước mà quá trình phát triển công nghiệp đi sau các nước khác, và nền kinh tế của đất nước còn lạc hậu và gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là nghành công nghiệp nặng như nghành cơ khí chế tạo máy là một trong những nghành then chốt của nền công nghiệp vì bất cứ nghành  công nghiệp nào muốn mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng và năng suất sản phẩm , muốn hiện đại hóa thì trước hết đòi hỏi phải có trang thiêt bị hiện đại, tiên tiến. Do vậy nhu cầu thiết kế chế tạo các trang thiết bị, máy móc được đặt lên hàng đầu. Muốn vậy trước mắt cần thiết kế chế tạo các chi tiết máy, máy móc phục vụ cho quá trình cắt gọt chi tiết như tiện, phay, bào, khoan.

 

Để thiết kế và hệ thông lại kiến thức đã học cũng như để làm quen với công việc thiết kế của một cán bộ kỹ thuật trong nghành cơ khí sau này.Tôi được nhận đề tài: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ TRANG THIẾT BỊ PHỤ (ĐẦU KHOAN NHIỀU TRỤC) ĐỂ GIA CÔNG CHI TIẾT DẠNG HỘP.

Nội dung thiết kế được chia làm ba phần :

- Phần I:.- Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng hộp điển hình.

-Phần II:Thiết kế các trang bị công nghệ phụ đầu khoan nhiều trục 

Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, đòi hỏi người thiết kế phải nắm vững và sáng tạo, bám sát đề tài thiết kế. Vì lần đầu tiên làm quen với công việc thiết kế tổng thể, cho nên tôi còn nhiều bỡ ngỡ và tài liệu phục vụ cho việc thiết kế còn rất hiếm, thời gian thiết kế không nhiều nên còn nhiều hạn chế và chắc chắn trong quá trình tính toán thiết kế không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô để sau này tôi thiết kế tốt hơn.



TÀI LIỆU THAM KHẢO 

1. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt
Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 1, tập 2).
NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội- năm 1999.
2. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, và các tác giả.
Công nghệ chế tạo máy (tập 1, tập 2).
NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội- năm 1998.
3. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm.
Thiết kế chi tiết máy.
NXB Giáo dục- năm 1999.
4. Trần Văn Địch.
Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy.
NXB Khoa học và Kỹ thuật- Hà Nội- năm 2000.
5. Lê Văn Tiến, Trần Văn Địch, Trần Xuân Việt.
Đồ gá cơ khí hóa và tự động hóa.
NXB Khoa học và Kỹ thuật- Hà Nội- năm 1999.




NỘI DUNG:

                                                                                                               Trang 
Lời nói đầu 1
PHẦN I: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 
     GIA CÔNG CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH DẠNG HỘP 2
    I. GIỚI THIỆU CHUNG 
        VỀ GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT DẠNG HỘP. 2
I.1. Khái quát các chi tiết dạng hộp 2
I.2. Yêu cầu kỹ thuật chủ yếu khi gia công chi tiết dạng hộp 10
I.3. Tính công nghệ trong kêt cấu của chi tiết dạng hộp 10
I.4. Vật liệu và phôi để chế tạo các chi tiết dạng hộp 10
I.5. Quy trình công nghệ gia công các chi tiết dạng hộp 10
a) Chuẩn định vị gia công chi tiết dạng hộp
b) Trình tự gia công các bề mặt chủ yếu của hộp
II. LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 
GIA CÔNG CHI TIẾT ĐÃ CHO 11
II.1. Phân tích điều kiện làm việc 
và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết gia công 11
II.2. Phân tích và lựa chọn phương án chế tạo phôi 12
II.3. Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết 14
F Nguyên công 1: Phay mặt đáy A 18
F Nguyên công 2: Phay mặt gờ bắt bulông 21
F Nguyên công 3: Phay các rãnh D17 22
F Nguyên công 4: Khoan khoét 4 lỗ 10 24
F Nguyên công 5: Khoan khoét2 lỗ 10 nghiêng 450 26
F Nguyên công 6: Khoét doa mặt trụ trong 55 28
F Nguyên công 7: Tiện trong mặt trụ 57 31
F Nguyên công 8: Phay vát mặt nghiêng 540 32
F Nguyên công 9: Nguyên công kiểm tra 34
PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC ĐẦU KHOAN NHIỀU TRỤC 37
I. MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA ĐẦU KHOAN NHIỀU TRỤC 37
I.1. Khái quát chung về đầu khoan nhiều trục 37
I.2. Sơ đồ động của đầu khoan nhiều trục có lắp bánh răng trung gian 37
I.3. Sơ đồ động của đầu khoan nhiều trục 
không có bánh răng trung gian 38
I.4. Sơ đồ động của đầu khoan nhiều trục thay đổi vị trí của trục chính 39
I.4.1. Đầu khoan nhiều trục có thể thay đổi vị trí 39
I.4.2. Đầu khoan nhiều trục có vị trí xác định 39
I.4.3. Các phương án bố trí trục chính của đầu khoan 40
II. THIẾT KẾ ĐẦU KHOAN NHIỀU TRỤC 42
II.1. Các thông số và số liệu tính toán chung 42
II.2. Tính toán thiết kế 42
II.2.1. Đầu khoan nhiều trục đơn giản 42
II.2.1-1 Sơ đồ động của đầu khoan 42
II.2.1-2 Tính toán thiết kế 42
II.2.1-3 Thiết kế trục 46
II.2.1-4 Tính then 56
II.2.1-5 Tính chọn vòng bi 57
II.2.2. Đầu khoan nhiều trục có bánh răng trung gian 59
II.2.2-1. Sơ đồ động của đầu khoan 59
II.2.2-2. Tính toán thiết kế 60
F Phân phối tỷ số truyền 60
F Thiết kế bộ truyền bánh răng 61
F Thiết kế trục 70
F Tính then 82
F Tính chọn vòng bi 83
F Tính thân và nắp hộp 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO






Nền công nghiệp nước ta đang trên đà phát triển để hội nhập với nền công nghiệp thế giới.

Tuy nhiên do điều kiện đất nước mà quá trình phát triển công nghiệp đi sau các nước khác, và nền kinh tế của đất nước còn lạc hậu và gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt là nghành công nghiệp nặng như nghành cơ khí chế tạo máy là một trong những nghành then chốt của nền công nghiệp vì bất cứ nghành  công nghiệp nào muốn mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng và năng suất sản phẩm , muốn hiện đại hóa thì trước hết đòi hỏi phải có trang thiêt bị hiện đại, tiên tiến. Do vậy nhu cầu thiết kế chế tạo các trang thiết bị, máy móc được đặt lên hàng đầu. Muốn vậy trước mắt cần thiết kế chế tạo các chi tiết máy, máy móc phục vụ cho quá trình cắt gọt chi tiết như tiện, phay, bào, khoan.

 

Để thiết kế và hệ thông lại kiến thức đã học cũng như để làm quen với công việc thiết kế của một cán bộ kỹ thuật trong nghành cơ khí sau này.Tôi được nhận đề tài: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ TRANG THIẾT BỊ PHỤ (ĐẦU KHOAN NHIỀU TRỤC) ĐỂ GIA CÔNG CHI TIẾT DẠNG HỘP.

Nội dung thiết kế được chia làm ba phần :

- Phần I:.- Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng hộp điển hình.

-Phần II:Thiết kế các trang bị công nghệ phụ đầu khoan nhiều trục 

Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, đòi hỏi người thiết kế phải nắm vững và sáng tạo, bám sát đề tài thiết kế. Vì lần đầu tiên làm quen với công việc thiết kế tổng thể, cho nên tôi còn nhiều bỡ ngỡ và tài liệu phục vụ cho việc thiết kế còn rất hiếm, thời gian thiết kế không nhiều nên còn nhiều hạn chế và chắc chắn trong quá trình tính toán thiết kế không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô để sau này tôi thiết kế tốt hơn.



TÀI LIỆU THAM KHẢO 

1. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt
Sổ tay công nghệ chế tạo máy (tập 1, tập 2).
NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội- năm 1999.
2. Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, và các tác giả.
Công nghệ chế tạo máy (tập 1, tập 2).
NXB Khoa học và Kỹ thuật - Hà Nội- năm 1998.
3. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm.
Thiết kế chi tiết máy.
NXB Giáo dục- năm 1999.
4. Trần Văn Địch.
Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy.
NXB Khoa học và Kỹ thuật- Hà Nội- năm 2000.
5. Lê Văn Tiến, Trần Văn Địch, Trần Xuân Việt.
Đồ gá cơ khí hóa và tự động hóa.
NXB Khoa học và Kỹ thuật- Hà Nội- năm 1999.




NỘI DUNG:

                                                                                                               Trang 
Lời nói đầu 1
PHẦN I: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 
     GIA CÔNG CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH DẠNG HỘP 2
    I. GIỚI THIỆU CHUNG 
        VỀ GIA CÔNG CÁC CHI TIẾT DẠNG HỘP. 2
I.1. Khái quát các chi tiết dạng hộp 2
I.2. Yêu cầu kỹ thuật chủ yếu khi gia công chi tiết dạng hộp 10
I.3. Tính công nghệ trong kêt cấu của chi tiết dạng hộp 10
I.4. Vật liệu và phôi để chế tạo các chi tiết dạng hộp 10
I.5. Quy trình công nghệ gia công các chi tiết dạng hộp 10
a) Chuẩn định vị gia công chi tiết dạng hộp
b) Trình tự gia công các bề mặt chủ yếu của hộp
II. LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 
GIA CÔNG CHI TIẾT ĐÃ CHO 11
II.1. Phân tích điều kiện làm việc 
và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết gia công 11
II.2. Phân tích và lựa chọn phương án chế tạo phôi 12
II.3. Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết 14
F Nguyên công 1: Phay mặt đáy A 18
F Nguyên công 2: Phay mặt gờ bắt bulông 21
F Nguyên công 3: Phay các rãnh D17 22
F Nguyên công 4: Khoan khoét 4 lỗ 10 24
F Nguyên công 5: Khoan khoét2 lỗ 10 nghiêng 450 26
F Nguyên công 6: Khoét doa mặt trụ trong 55 28
F Nguyên công 7: Tiện trong mặt trụ 57 31
F Nguyên công 8: Phay vát mặt nghiêng 540 32
F Nguyên công 9: Nguyên công kiểm tra 34
PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC ĐẦU KHOAN NHIỀU TRỤC 37
I. MỘT SỐ SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA ĐẦU KHOAN NHIỀU TRỤC 37
I.1. Khái quát chung về đầu khoan nhiều trục 37
I.2. Sơ đồ động của đầu khoan nhiều trục có lắp bánh răng trung gian 37
I.3. Sơ đồ động của đầu khoan nhiều trục 
không có bánh răng trung gian 38
I.4. Sơ đồ động của đầu khoan nhiều trục thay đổi vị trí của trục chính 39
I.4.1. Đầu khoan nhiều trục có thể thay đổi vị trí 39
I.4.2. Đầu khoan nhiều trục có vị trí xác định 39
I.4.3. Các phương án bố trí trục chính của đầu khoan 40
II. THIẾT KẾ ĐẦU KHOAN NHIỀU TRỤC 42
II.1. Các thông số và số liệu tính toán chung 42
II.2. Tính toán thiết kế 42
II.2.1. Đầu khoan nhiều trục đơn giản 42
II.2.1-1 Sơ đồ động của đầu khoan 42
II.2.1-2 Tính toán thiết kế 42
II.2.1-3 Thiết kế trục 46
II.2.1-4 Tính then 56
II.2.1-5 Tính chọn vòng bi 57
II.2.2. Đầu khoan nhiều trục có bánh răng trung gian 59
II.2.2-1. Sơ đồ động của đầu khoan 59
II.2.2-2. Tính toán thiết kế 60
F Phân phối tỷ số truyền 60
F Thiết kế bộ truyền bánh răng 61
F Thiết kế trục 70
F Tính then 82
F Tính chọn vòng bi 83
F Tính thân và nắp hộp 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: