Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý Chất thải rắn sinh hoạt cho Quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh (Sỹ Thị Chung) (Thuyết minh + Bản vẽ)
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá và công nghiệp hoá trên phạm vi cả nước đang gia tăng mạnh mẽ và sẽ tiếp tục duy trì trong nhiều năm tiếp theo, làm cho nhu cầu khai thác và tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên của con người cũng không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi trường, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức từ khí thải, nước thải, chất thải rắn.
Cho đến nay ý thức của con người về môi trường vẫn còn hạn chế. Hầu như tất cả các loại chất thải đều đổ trực tiếp vào môi trường mà không qua công đoạn xử lý nào. Ô nhiễm lượng nước thải đổ thẳng ra sông, hồ khoảng 510.000m3/ngày, chất thải rắn khoảng 6.500 - 7000 tấn/ngày…, cùng với việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật quá nhiều, phần khác do sự khai thác tài nguyên, thiên nhiên, khoáng sản ngày càng cạn kiệt của con người…nên đã và đang làm cho môi trường bị ô nhiễm một cách nặng nề. Sự ô nhiễm môi trường đã, đang và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và hệ sinh thái như sự tan băng ở hai cực của trái đất, gia tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của trái đất, bão, lũ lụt…Vì vậy việc bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách không còn là vấn đề riêng của một khu vực, một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn thế giới.
Trong đó nguồn ô nhiễm đang ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống hiện nay là chất thải rắn sinh hoạt. Hầu như toàn bộ lượng rác sinh hoạt của người dân được thu về BCL. Tuy nhiên phần đất dành cho việc chôn lấp thành phố không còn nhiều cho nên việc đổ rác vào bãi chôn lấp như hiện nay là không hợp lý, vì lượng rác thực phẩm chiếm tỉ lệ rất cao so với các loại chất thải rắn khác . Đây chính là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý chất thải rắn (xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ,...), trong khi thành phần này cũng chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân compost. Ngoài ra, còn có các thành phần có khả năng tái chế như: giấy, nilon,... nếu được phân loại và tái chế, không chỉ giúp giảm chi phí quản lý chất thải rắn, mà còn giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. Do đó việc tồn tại những yếu điểm trên là lý do đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý Chất thải rắn sinh hoạt cho Quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm giải quyết các vấn đề bảo vệ CTRSH hiện nay của Quận Tân Bình nói riêng Tp. HCM nói chung.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu quản lý chất thải rắn hiện có của Quận Tân Bình. Đề tài thực hiện 1 số mục tiêu sau:
- Đánh giá được hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH trên địa bàn Q.TB
- Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý CTRSH đến năm 2030
- Đưa ra các giải pháp quản lý để nghiên cứu lựa chọn phương án án tối ưu hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH
1.3. Nội dung của đề tài
Để thực hiện được mục đích trên, cần triển khai các nội dung sau:
- Thu thập các số liệu điều tra, khảo sát thực tế trên địa bàn Quận từ đó đánh giá và lựa chọn biện pháp quản lý CTRSH thích hợp cho Quận từ nay đến năm 2030.
- Đánh giá hiện trạng và dự báo tải lượng CTRSH tại Quận giai đoạn 2010 - 2030. Trên cơ sở đó lựa chọn phương án, công nghệ phù hợp cho việc quản lý cũng như xử lý CTRSH nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư.
- Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm MT, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu và phòng tránh sự cố ô nhiễm.
- Định hướng đầu tư trang thiết bị nhằm quản lý CTRSH cho Q.TB.
NỘI DUNG:
Lời mở đầu
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 2
1.3 Nội dung của đề tài 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 3
1.4.1 Phương pháp luận 3
1.4.2 Phương pháp cụ thể 3
1.5 Phạm vi và giới hạn của đề tài 4
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4
Chương I: Tổng quan về chất thải rắn và hệ thống quản lý chất thải rắn
1.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 5
1.1.1 Chất thải rắn là gì 5
1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 5
1.1.3 Phân loại chất thải rắn 7
1.1.4 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 9
1.1.5 Thành phần của chất thải rắn 13
1.1.6 Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt 17
1.1.6.1 Tính chất lý học 17
1.1.6.2 Tính chất hóa học và chuyển hóa hóa học trong chất thải rắn 21
1.1.6.3 Tính chất sinh học và chuyển hóa sinh học trong chất thải rắn 25
1.2 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh ra 29
1.2.1 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường nước 29
1.2.2 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường không khí 30
1.2.3 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường đất 32
1.2.4 Tác hại của chất thải rắn đến cảnh quan và sức khỏe cộng đồng 33
1.3 Quản lý chất thải rắn 34
Chương II: Giới thiệu sơ lược về điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội và môi trường của quận Tân Bình
2.1 Vị trí địa lý 45
2.2 Điều kiện tự nhiên 46
2.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 47
2.4 Điều kiện xã hội 48
2.4.1 Dân số 48
2.4.2 Tôn giáo 49
Chương III: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở quận Tân Bình
3.1 Nguồn gốc, thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ở quận Tân Bình 50
3.1.1 Nguồn phát sinh và thành phần CTRSH 50
3.1.2 Khối lương chất thải rắn sinh hoạt 52
3.2 Hiện trạng hệ thống thu gom 54
3.2.1 Hiện trạng hệ thống thu gom của đội vệ sinh 55
3.2.2 Quy trình thu gom và vận chuyển CTRSH trên địa bàn quận Tân Bình 56
3.2.3 Hoạt động thu gom của đội vệ sinh dân lập 58
3.3 Các hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Tân Bình 59
3.3.1 Hiện trạng vận chuyển rác sinh hoạt của quận Tân Bình 59
3.3.1.1 Lao động và phương tiện 59
3.3.1.2 Thời gian vận chuyển 59
3.3.1.3 Hình thức hoạt động 59
3.3.2 Các hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Tân Bình 62
3.3.2.1 Đối với công tác thu gom 62
3.3.2.2 Đối với công tác vận chuyển 64
Chương IV: Tính toán dân số và lượng rác cho quận Tân Bình
4.1 Tính toán dân số đến năm 2030 66
4.2 Dự báo về chất thải rắn sinh hoạt của Quận vào năm 2030 67
4.3 Tính toán thùng thu gom 660 lít thu gom rác hữu cơ 69
4.4. Tính toán thiết bị thu gom và vận chuyển cần thiết để thu gom rác vô cơ 75
Chương V: Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Tân Bình 81
5.1 Mục tiêu đến năm 2030 81
5.2 Đề xuất biện pháp quản lý 82
5.2.1 Các biện pháp hoàn thiện việc quản lý rác tại quận Tân Bình 82
5.2.1.1 Biện pháp hoàn thiện công tác thu gom 82
5.2.1.2 Biện pháp hoàn thiện công tác vận chuyển 82
5.2.1.3 Biện pháp hoàn thiện công tác trung chuyển 83
5.2.2 Sử dụng các công cụ hỗ trợ 83
5.2.2.1 Công cụ pháp lý 83
5.2.2.2 Công cụ kinh tế 84
5.2.2.3 Hỗ trợ của cộng đồng 85
5.2.3 Biện pháp phân loại rác tại nguồn 90
5.2.4 Sản xuất phân compost 90
5.2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu 93
5.2.4.2. Giai đoạn lên men 94
5.2.4.3. Giai đoạn tinh chế và đóng bao thành phẩm phân compost 95
5.2.5 Tái chế chất thải 96
5.2.5.1. Tái chế giấy 96
5.2.5.2. Tái chế nhựa 100
5.2.5.3. Ti Chế Thủy Tinh 101
Chương VI: Kết luận và kiến nghị
Kết luận 102
Kiến nghị 102
Tài liệu tham khảo
Trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hoá và công nghiệp hoá trên phạm vi cả nước đang gia tăng mạnh mẽ và sẽ tiếp tục duy trì trong nhiều năm tiếp theo, làm cho nhu cầu khai thác và tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên của con người cũng không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề môi trường, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức từ khí thải, nước thải, chất thải rắn.
Cho đến nay ý thức của con người về môi trường vẫn còn hạn chế. Hầu như tất cả các loại chất thải đều đổ trực tiếp vào môi trường mà không qua công đoạn xử lý nào. Ô nhiễm lượng nước thải đổ thẳng ra sông, hồ khoảng 510.000m3/ngày, chất thải rắn khoảng 6.500 - 7000 tấn/ngày…, cùng với việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật quá nhiều, phần khác do sự khai thác tài nguyên, thiên nhiên, khoáng sản ngày càng cạn kiệt của con người…nên đã và đang làm cho môi trường bị ô nhiễm một cách nặng nề. Sự ô nhiễm môi trường đã, đang và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người và hệ sinh thái như sự tan băng ở hai cực của trái đất, gia tăng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của trái đất, bão, lũ lụt…Vì vậy việc bảo vệ môi trường đang là vấn đề cấp bách không còn là vấn đề riêng của một khu vực, một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn thế giới.
Trong đó nguồn ô nhiễm đang ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống hiện nay là chất thải rắn sinh hoạt. Hầu như toàn bộ lượng rác sinh hoạt của người dân được thu về BCL. Tuy nhiên phần đất dành cho việc chôn lấp thành phố không còn nhiều cho nên việc đổ rác vào bãi chôn lấp như hiện nay là không hợp lý, vì lượng rác thực phẩm chiếm tỉ lệ rất cao so với các loại chất thải rắn khác . Đây chính là nguyên nhân góp phần vào việc tăng chi phí xử lý chất thải rắn (xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trạm xử lý nước rò rỉ,...), trong khi thành phần này cũng chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân compost. Ngoài ra, còn có các thành phần có khả năng tái chế như: giấy, nilon,... nếu được phân loại và tái chế, không chỉ giúp giảm chi phí quản lý chất thải rắn, mà còn giúp tiết kiệm nhiều tài nguyên, và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. Do đó việc tồn tại những yếu điểm trên là lý do đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý Chất thải rắn sinh hoạt cho Quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện nhằm giải quyết các vấn đề bảo vệ CTRSH hiện nay của Quận Tân Bình nói riêng Tp. HCM nói chung.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu quản lý chất thải rắn hiện có của Quận Tân Bình. Đề tài thực hiện 1 số mục tiêu sau:
- Đánh giá được hiện trạng hệ thống quản lý CTRSH trên địa bàn Q.TB
- Dự báo tốc độ phát sinh CTRSH, nhu cầu vận chuyển, nhu cầu xử lý CTRSH đến năm 2030
- Đưa ra các giải pháp quản lý để nghiên cứu lựa chọn phương án án tối ưu hệ thống thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH
1.3. Nội dung của đề tài
Để thực hiện được mục đích trên, cần triển khai các nội dung sau:
- Thu thập các số liệu điều tra, khảo sát thực tế trên địa bàn Quận từ đó đánh giá và lựa chọn biện pháp quản lý CTRSH thích hợp cho Quận từ nay đến năm 2030.
- Đánh giá hiện trạng và dự báo tải lượng CTRSH tại Quận giai đoạn 2010 - 2030. Trên cơ sở đó lựa chọn phương án, công nghệ phù hợp cho việc quản lý cũng như xử lý CTRSH nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư.
- Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ cho công tác quy hoạch, quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm MT, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu và phòng tránh sự cố ô nhiễm.
- Định hướng đầu tư trang thiết bị nhằm quản lý CTRSH cho Q.TB.
NỘI DUNG:
Lời mở đầu
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 2
1.3 Nội dung của đề tài 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 3
1.4.1 Phương pháp luận 3
1.4.2 Phương pháp cụ thể 3
1.5 Phạm vi và giới hạn của đề tài 4
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4
Chương I: Tổng quan về chất thải rắn và hệ thống quản lý chất thải rắn
1.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn 5
1.1.1 Chất thải rắn là gì 5
1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn 5
1.1.3 Phân loại chất thải rắn 7
1.1.4 Tốc độ phát sinh chất thải rắn 9
1.1.5 Thành phần của chất thải rắn 13
1.1.6 Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt 17
1.1.6.1 Tính chất lý học 17
1.1.6.2 Tính chất hóa học và chuyển hóa hóa học trong chất thải rắn 21
1.1.6.3 Tính chất sinh học và chuyển hóa sinh học trong chất thải rắn 25
1.2 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn sinh ra 29
1.2.1 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường nước 29
1.2.2 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường không khí 30
1.2.3 Tác hại của chất thải rắn đến môi trường đất 32
1.2.4 Tác hại của chất thải rắn đến cảnh quan và sức khỏe cộng đồng 33
1.3 Quản lý chất thải rắn 34
Chương II: Giới thiệu sơ lược về điều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội và môi trường của quận Tân Bình
2.1 Vị trí địa lý 45
2.2 Điều kiện tự nhiên 46
2.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 47
2.4 Điều kiện xã hội 48
2.4.1 Dân số 48
2.4.2 Tôn giáo 49
Chương III: Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở quận Tân Bình
3.1 Nguồn gốc, thành phần và khối lượng chất thải rắn sinh hoạt ở quận Tân Bình 50
3.1.1 Nguồn phát sinh và thành phần CTRSH 50
3.1.2 Khối lương chất thải rắn sinh hoạt 52
3.2 Hiện trạng hệ thống thu gom 54
3.2.1 Hiện trạng hệ thống thu gom của đội vệ sinh 55
3.2.2 Quy trình thu gom và vận chuyển CTRSH trên địa bàn quận Tân Bình 56
3.2.3 Hoạt động thu gom của đội vệ sinh dân lập 58
3.3 Các hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Tân Bình 59
3.3.1 Hiện trạng vận chuyển rác sinh hoạt của quận Tân Bình 59
3.3.1.1 Lao động và phương tiện 59
3.3.1.2 Thời gian vận chuyển 59
3.3.1.3 Hình thức hoạt động 59
3.3.2 Các hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Tân Bình 62
3.3.2.1 Đối với công tác thu gom 62
3.3.2.2 Đối với công tác vận chuyển 64
Chương IV: Tính toán dân số và lượng rác cho quận Tân Bình
4.1 Tính toán dân số đến năm 2030 66
4.2 Dự báo về chất thải rắn sinh hoạt của Quận vào năm 2030 67
4.3 Tính toán thùng thu gom 660 lít thu gom rác hữu cơ 69
4.4. Tính toán thiết bị thu gom và vận chuyển cần thiết để thu gom rác vô cơ 75
Chương V: Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại quận Tân Bình 81
5.1 Mục tiêu đến năm 2030 81
5.2 Đề xuất biện pháp quản lý 82
5.2.1 Các biện pháp hoàn thiện việc quản lý rác tại quận Tân Bình 82
5.2.1.1 Biện pháp hoàn thiện công tác thu gom 82
5.2.1.2 Biện pháp hoàn thiện công tác vận chuyển 82
5.2.1.3 Biện pháp hoàn thiện công tác trung chuyển 83
5.2.2 Sử dụng các công cụ hỗ trợ 83
5.2.2.1 Công cụ pháp lý 83
5.2.2.2 Công cụ kinh tế 84
5.2.2.3 Hỗ trợ của cộng đồng 85
5.2.3 Biện pháp phân loại rác tại nguồn 90
5.2.4 Sản xuất phân compost 90
5.2.4.1 Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu 93
5.2.4.2. Giai đoạn lên men 94
5.2.4.3. Giai đoạn tinh chế và đóng bao thành phẩm phân compost 95
5.2.5 Tái chế chất thải 96
5.2.5.1. Tái chế giấy 96
5.2.5.2. Tái chế nhựa 100
5.2.5.3. Ti Chế Thủy Tinh 101
Chương VI: Kết luận và kiến nghị
Kết luận 102
Kiến nghị 102
Tài liệu tham khảo
Không có nhận xét nào: