SÁCH - Thông gió (Nguyễn Văn Chí) Full
Trong các giải pháp kiến trúc và kỹ thuật để đạt yêu cầu tiện nghi sinh hoạt, sản xuất và vệ sinh môi trường, thông gió là một giải pháp quan trọng. Đặc biệt đối với kiến trúc vùng nhiệt đới nóng ẩm như nước ta, giải pháp thông gió cải tạo điều kiện vi khí hậu và vệ sinh môi trường càng cố ý nghĩa lớn.
Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản, khái quát của ngành thông gió, điều tiết không khí để kỹ sư ngành cấp thoát nước có cơ sở cùng kiến trúc sư và kỹ sư thông gió thiết kế, thi công tạo nên những công trình đạt hiệu quả cao đáp ứng yêu cầu sinh hoạt, sản xuất và đảm bảo vệ sinh môi trường.
Môn học nghiên cứu các hệ thống và thiết bị thông gió cơ khí, các phương pháp, các thiết bị và nguyên lí xử lí không khí ; cách tính toán lượng gió yêu cầu để thải nhiệt thừa và khí độc hại, từ đó lựa chọn và lắp đặt thiết bị thông gió, phối hợp hợp lí với việc lắp đặt hệ thống cấp thoát nước và các trang thiết bị vệ sinh, giao thông đứng trong công trình.
Môn học nghiên cứu kỹ thông gió tự nhiên để kỹ sư cấp thoát nước có khả năng độc lập thiết kế được những công trình kiến trúc nhỏ, các trạm bơm, trạm xử lí nước... trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta.
NỘI DUNG:
Mở đẩu : Vị trí môn học, nội đung, yêu cấu học tập 3
Chương I : Khái niệm chung
1-1 : Những tính chất nhiệt động của không khí ẩm 5
1-2 : Biểu đổ I-d và các quá trình thay đổi trạng thái của không khí ẩm 8
1-3 : Tác động của môi trường vi khí hậu đến cảm giác nhiệt của người 14
1-4 : Ảnh hưởng của môi trường không khí đối với sản xuất 23
1-5 : Tác động của chất độc hại 24
1-6 : Khái niệm về thông gió, điều hòa không khí và cách chọn thông số tỉnh toán 26
Chương II : Tổ chức thông gió cơ khí
II-l : Các sơ đồ thông gió và cách ttì chức thông gió 29
II-2 : Xác định lượng gió yêu cẩu khi thông gió chung 31
II-3 : Quy luật chuyển động của không khí trong phòng thông gió cơ khí 33
Chương III : Tính toán nhiệt và ẩm thừa
III-1 : Tính toán nhiệt thừa 41
III-2 : Tính toán lượng ẩm thừa 47
Chương IV : Thiết bị thông gió
IV-1 : Những bộ phận cơ bản của một hệ thống thông gió 50
IV-2 : Miệng thổi và miệng hút không khí 51
IV-3 : Ống dẫn không khí và cách bố tri 58
IV-4 : Các thiết bị xử lí không khí 60
IV-5 : Thiết bị lọc bụi 68
IV-6 : Quạt gió 71
IV-7 : Tính toán thiết kế đường ống dẫn khí 78
IV-8 : Tính toán thiết kế miệng thổi 84
IV-9 : Tính toán giảm ổn trong hệ thống thông gió 87
Chương V : Thông gió tự nhiên
V-1 : Động lực gây thông gió tự nhiên 90
V-2 : Các giải pháp kiến trúc để đạt thông gió tự nhiên tốt 99
V-3 : Tính toán thông gió tự nhiên nhà công nghiệp co' nhiệt thừa 102
Phần phụ lục
Phụ lục 1 111
Phụ lục 2 112
Phụ lục 3 113
Phụ lục 4 114
Phụ lục 5 123
Phụ lục 6 125
Tài liệu tham khảo
ĐẶT MUA SÁCH THÔNG GIÓ NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Trong các giải pháp kiến trúc và kỹ thuật để đạt yêu cầu tiện nghi sinh hoạt, sản xuất và vệ sinh môi trường, thông gió là một giải pháp quan trọng. Đặc biệt đối với kiến trúc vùng nhiệt đới nóng ẩm như nước ta, giải pháp thông gió cải tạo điều kiện vi khí hậu và vệ sinh môi trường càng cố ý nghĩa lớn.
Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản, khái quát của ngành thông gió, điều tiết không khí để kỹ sư ngành cấp thoát nước có cơ sở cùng kiến trúc sư và kỹ sư thông gió thiết kế, thi công tạo nên những công trình đạt hiệu quả cao đáp ứng yêu cầu sinh hoạt, sản xuất và đảm bảo vệ sinh môi trường.
Môn học nghiên cứu các hệ thống và thiết bị thông gió cơ khí, các phương pháp, các thiết bị và nguyên lí xử lí không khí ; cách tính toán lượng gió yêu cầu để thải nhiệt thừa và khí độc hại, từ đó lựa chọn và lắp đặt thiết bị thông gió, phối hợp hợp lí với việc lắp đặt hệ thống cấp thoát nước và các trang thiết bị vệ sinh, giao thông đứng trong công trình.
Môn học nghiên cứu kỹ thông gió tự nhiên để kỹ sư cấp thoát nước có khả năng độc lập thiết kế được những công trình kiến trúc nhỏ, các trạm bơm, trạm xử lí nước... trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta.
NỘI DUNG:
Mở đẩu : Vị trí môn học, nội đung, yêu cấu học tập 3
Chương I : Khái niệm chung
1-1 : Những tính chất nhiệt động của không khí ẩm 5
1-2 : Biểu đổ I-d và các quá trình thay đổi trạng thái của không khí ẩm 8
1-3 : Tác động của môi trường vi khí hậu đến cảm giác nhiệt của người 14
1-4 : Ảnh hưởng của môi trường không khí đối với sản xuất 23
1-5 : Tác động của chất độc hại 24
1-6 : Khái niệm về thông gió, điều hòa không khí và cách chọn thông số tỉnh toán 26
Chương II : Tổ chức thông gió cơ khí
II-l : Các sơ đồ thông gió và cách ttì chức thông gió 29
II-2 : Xác định lượng gió yêu cẩu khi thông gió chung 31
II-3 : Quy luật chuyển động của không khí trong phòng thông gió cơ khí 33
Chương III : Tính toán nhiệt và ẩm thừa
III-1 : Tính toán nhiệt thừa 41
III-2 : Tính toán lượng ẩm thừa 47
Chương IV : Thiết bị thông gió
IV-1 : Những bộ phận cơ bản của một hệ thống thông gió 50
IV-2 : Miệng thổi và miệng hút không khí 51
IV-3 : Ống dẫn không khí và cách bố tri 58
IV-4 : Các thiết bị xử lí không khí 60
IV-5 : Thiết bị lọc bụi 68
IV-6 : Quạt gió 71
IV-7 : Tính toán thiết kế đường ống dẫn khí 78
IV-8 : Tính toán thiết kế miệng thổi 84
IV-9 : Tính toán giảm ổn trong hệ thống thông gió 87
Chương V : Thông gió tự nhiên
V-1 : Động lực gây thông gió tự nhiên 90
V-2 : Các giải pháp kiến trúc để đạt thông gió tự nhiên tốt 99
V-3 : Tính toán thông gió tự nhiên nhà công nghiệp co' nhiệt thừa 102
Phần phụ lục
Phụ lục 1 111
Phụ lục 2 112
Phụ lục 3 113
Phụ lục 4 114
Phụ lục 5 123
Phụ lục 6 125
Tài liệu tham khảo
ĐẶT MUA SÁCH THÔNG GIÓ NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: