SÁCH - Văn học phương tây (Đặng Anh Đào & Các TG) Full



Văn học phương Tây thế kỉ 19 bao gồm nhiều khuynh hướng, trào lưu với nhiều tác phẩm nổi tiếng thế giới. Trong đó, hai trào lưu văn học chủ yếu là chủ nghiã lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực đã hình thành ở hầu hết các nước phương Tây.Văn học các nước Tây Âu có những đặc điểm chung và cũng có những sắc thái riêng do hoàn cảnh đấu tranh xã hội, ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và sự kế thừa truyền thống văn nghệ của mỗi nước qui định.

Trước đây tên gọi của bộ môn này là “Văn học Tây Âu”, về sau bổ sung văn học Mỹ thế kỉ 19 nên đổi thành “Văn học Phương Tây” hoặc Văn học Âu-Mỹ. Bởi vì văn học Mỹ thế kỉ 19 chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc và phát triển cùng nhịp độ với văn học khu vực Tây Âu nên được ghép chung. Tuy rằng hai lục địa cách xa nhau cả một Đại tây dương nhưng sự giao thông liên lạc bằng tàu biển khá thuận lợi. Nhờ đó, việc lưu hành tác phẩm văn học của hai châu lục đựơc thông thương. Mặt khác, tác phẩm văn chương ở Bắc Mỹ thường đựơc đưa về các nhà xuất bản ở Tây Âu – đây là sự thử thách kiểm tra chất lượng sáng tạo của nhà văn Mỹ. Tác phẩm được giới văn học Tây Âu thừa nhận thì mới có giá trị (điều này sẽ được khắc phục ở thế kỉ 20 khi giới văn học Mỹ đã đủ tự tin để đánh giá thẩm định tác phẩm tại chỗ. Đồng thời văn học Mỹ bắt đấu thoát ra khỏi ảnh hưởng cái nôi Tây Âu để làm nên một nền văn học mang đậm tính dân tộc Mỹ. Riêng khu vực văn học Mỹ Latin chúng tôi trình bày nghiên cứu trong một chuyên đề riêng).


Cuốn sách gồm những nội dung chính sau:


- Phần thứ nhất: Văn học cổ đại Hi Lạp

- Phần thứ hai: Văn học thời Phục Hưng

- Phần thứ ba: Văn học Pháp thế kỉ 17

- Phần thứ tư: Văn học thế kỉ 18

- Phần thứ năm: Văn học thế kỉ 19

- Phần thứ sáu: Văn học thế kỉ 20



Phần thứ nhất

VĂN HỌC CỔ ĐẠI HI LẠP

(Nguyễn Thị Hoàng viết)

Chương Một : KHÁI QUÁT 9

I. Đất nước Hi Lạp cô’ đại. 9

II. Văn hóa Hi Lạp cổ đại. 13

Chương Hai : THẦN THOẠI HI LẠP 21

I - Các loại thẩn thoại Hi Lạp 22

II - Những đặc điểm nội dung và nghệ thuật của

thần thoại Hi Lạp 26

III - Cái đẹp của chất thơ và trí tưởng tượng trong

thần thoại Hi Lạp 35

Chương Ba : HÔME (Homère) 39

I - Những cơ sờ lịch sử xã hội của anh hùng ca Hôme 39

II - Vấn đề Hôme 41

III - Iliat, bản anh hùng ca chiến trận 44

rv - Ôdixê, bản anh hùng ca của cuộc sống hòa bình. 60

Chương Bốn : ESIN, XÔPHÔCLƠ, ƠRIPIT

(Eschyle, Sophocle, Euripide) 75

I - Sự ra đời của bi kịch Hi Lạp 75

II - Esin, nhà thơ của thời kì nền dân chủ mới hình thành 82


888




III - Xôphôclơ, nhà thơ của thời kì nền dân chủ phồn vinh 93

IV - Oripit, nhà thơ của thời kì nền dân chủ suy tàn 106

Phần thứ hai

VẨN HỌC THÒI PHỤC HƯNG

(Lương Duy Trung viết)

Chương Một : KHÁI QUÁT 117

I - Thời Phục hưng và phong trào Văn ho'a Phục hưng 117

II - Chủ nghĩa nhân văn, trào lưu tư tưởng cơ bản tạo nên

giá trị rực rỡ của nền văn nghệ Phục hưng 124

Chương Hai : DĂNGTƠ (DANTE)

[và Văn học Phục hưng Italial 131

I - Thời kì thứ nhất 131

II - Thời kì thứ hai 138

III - Thời kì thứ ba 139

Chương Ba : FRĂNGXOA RABƠLE (Franẹois Rabelais)

[Và Văn học Phục hưng Pháp] 143

I - Thành tựu của thể loại truyện 144

II - Thơ ca từ Clêmăng Marô đến thi phái La Plêiat 145

III - Thành tựu xuất sắc của tiểu thuyết Rabơle và

bộ tiểu thuyết Gargăngchuya và Păngtagruyen 147

IV - Môngtenhơ, nhà văn lớn cuối cùng của

thế kỉ XVI ở Pháp 158

Chương Bốn : MIGHEN DO XECVĂNGTEX (Miguel de Cervantes)

[Và Văn học Phục hưng Tây Ban Nha] 165

I - Tây Ban Nha, một mùa gặt hái bội thu 165

II - Xecvantex và tiểu thuyết Đôn Kihôtê. 173

Chương Năm : UYLIAM SÊCXPIA (Wiliam Shakespeare) 189

I - Thời đại Phục hưng ở Anh 189

II - Cuộc đời và các giai đoạn sáng tác của Sêcxpia 193

III - Các sáng tác và những cống hiến to lớn của Sêcxpia 199

IV - Kết luận 234


889




Phần thứ ba

VĂN HỌC PHÁP THẾ KỈ XVII

(Nguyễn Văn Chính viết)

Chương Một : Nước PHÁP VÀ VĂN HỌC PHÁP TRONG "ĐẠI THẾ KỈ" 239

I - Nước Pháp trên đường tiến tới một quốc gia

thống nhất hùng mạnh 241

II - Ảnh hưởng sâu sắc và lớn lao của triết học Gaxăngđi

và triết học Đêcac 243

III - Bức tranh sinh động của

Văn học Pháp thế kỉ XVII 245

Chương Hai : PIE CORNÂY (Pierre Corneille) 259

I - Người mở đường vinh quang cho bi kịch Pháp 259

II - Lơ Xit 264

Chương Ba : JÀNG RAXIN (Jean Racine) 271

I - Nhà thơ cổ điển chủ nghĩa mẫu mực 271

II - Ăngdrômac 271

Chương Bốn : MÔLIE (Molière) 287

I - Một tài năng nảy sinh trong rèn luyện và

đấu tranh gian khổ 287

II - Một vài hài kịch tiêu biểu 287

III - Tactuyp và Lão hà tiện 298

Phần thủ tư

VÁN HỌC THẾ KỈ XVIII

(Phùng Văn Tửu viết)

Chương Một : MỘT THẾ KỈ VÀN HỌC SÔI DỘNG 309

I - Mấy nét chung 309

II - Tình hình nước Anh và đặc điểm Văn học Anh 310

III - "Thế kỉ XVIII, chủ yếu là thế kỉ Pháp" 318

IV - Sự cùng khổ Đức và đặc điểm văn học Đức 330


890




Chương Hai : ĐENIƠN ĐIFÔ (Daniel Deíbê) 339

I - Cuộc đời và sự nghiệp văn chương 339

II - Rôbinxơn Cruxô 343

Chương Ba : VÔNTE (Voltaire) 355

I - Cây đại thụ của thế kỉ XVIII Pháp 355

II - Truyện triết học 361

Chương Bốn : JÔHAN VÔNFGÀNG GƠT (Johann Wolfgang Goethe) 373

I - Ngôi sao sáng trong nền văn học Đức 373

II - Pauxt 390

Phần thứ năm

VĂN HỌC THẾ KỈ XIX

(Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Nguyễn Đức Nam viết)

Chương Một : KHÁI QUÁT VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XIX
(Hoàng Nhân viết) 403

I - Mở đầu 403

II - Văn học Pháp 404

III - Văn học Đức 431

IV - Văn học Anh 436

V - Văn học Mĩ 442

Chương Hai : GIORGIƠ BAIRƠN (George Byron)

(Nguyễn Đức Nam viết) 455

I - Người nghệ sỉ đắm mình vào những cuộc chiến đấu

của thời đại 455

II - Cuộc hành hương đi đến nhân dân 460

III - Những vở kịch không phải để diễn 465

IV - Đông Juăng, cuộc tìm kiếm chân lí cuối cùng 468

Chương Ba : VICTO HUYGÔ (Victor Hugo) (Đặng Anh Đào viết) 473

I - "Cậu bé trác việt" và những phản để của tuổi thơ 473

II - Hiện thân của chủ nghĩa lãng mạn 475


891




III - Từ những vở đram của Huygô, "Trận đánh Hecnani"
đến "Sân khấu tự do" 477

rv - Nhà thơ lãng mạn trước và sau năm 1848 -
Từ những tập thơ trữ tình đến tập

Những truyền kì của thời dại 483

V - Nhd thờ Đức Bà Pari và Những người khốn khổ.

Từ tiểu thuyết lịch sử đến tiểu thuyết sử thi 493

Chương Bốn : XTĂNGDAN (Stendhal) (Đặng Anh Đào viết) 505

I - Tình yêu nước Italia và cuộc "săn tìm hạnh phúc" 506

II - Tác phẩm tự thuật và bút kí, hồi kí :

Khoảng cách với cái tôi và với quá khứ 508

III - Vanina Vanini hay Những đặc điểm về cuộc họp

cacbônari cuối cùng bị phát giác trên đất đai của
Giáo hoàng : Cuộc săn tìm thời gian hiện tại trong
tiểu thuyết 510

IV - Đỏ và Đen (1830) : "Thời sự của năm 1830" 512

V - Tu viện thành Pacmơ (1839) : Sự giao hòa của

những âm hưởng trái ngược 518

Chương Năm : HÔNÔRỂ Dơ BANZĂC (Honoré de Balzac)

(Đặng Anh Đào viết) 523

I - Những hư cấu đầu tiên 523

II - Giao thời và mâu thuẫn 525

III - ơgiêni Grăngdê : Ngoại lệ và điển hình ;

độ lệch thời gian và nhịp độ kể chuyện 527

IV - Tán trò dời, một thế giới hoàn chỉnh :

Ý đổ nghệ thuật và thủ pháp nghệ thuật. 531

V - Những đổi mới về quan niệm tiểu thuyết :

Nhân vật ; thời gian ; màu sác lịch sử cụ thể ;
trường độ. 548

VI - "Cây bút còn vượt lên trên lưỡi kiếm". 552

Chương Sáu : SACLƠ ĐICKINX (Charles Dickens)

(Đặng Anh Đào viết)

I - Thời thơ ấu và thanh niên

II - Nhà tốc kí và những bức phác thảo 558

III - Đề tài xã hội và những hình thức

tiểu thuyết truyền thống 559


892




IV - Những tác phẩm "du kí". Tiểu thuyết về

những con đường 562

V - Đickinx và "vầng hào quang bao quanh cuộc sống

hàng ngày của người Anh" 565

VI - Tiểu thuyết của chất thơ, hổi ức và sáng tạo 568

VII - Những tìm tòi và phát hiện cuối cùng.

Uy mua và châm biếm 575

Chương Bày : UYLIAM THACKƠRÊ (Wiliam Thackeray)

(Đặng Anh Đào viết) 583

I - Từ kí họa đến tiểu thuyết 583

II - Cuốn tiểu thuyết không có nhân vật chính,

chính diện và anh hùng 586

Phần thứ sáu

VĂN HỌC THẾ KỈ XX

(Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Phùng Văn Tửu viết)

Chương Một : BƠNƠT so (Bernard Shaw) (Phùng Văn Tửu viết) 597

I - Con người và thời đại 597

II - Tiểu thuyết và truyện ngắn 606

III - Hài kịch ý niệm 610

IV - Ngôi nha trái tim tan võ 626

V - Nữ thánh Jan 631

Chương Hai : FRANZ KAFKA (Franz Kafka) (Đặng Anh Đào ưiếí) 641

I - Con người và sự nghiệp văn chương 641

II - Biến dạng : đề tài, môtip và những vấn để

của con người hiện đại. Uymua đen 647

III - Truyện ngắn của Kaíka : Một người thảy thuốc

nông thôn và vấn để huyền thoại 650

IV - Nước Mi : tính chất để ngỏ của tiểu thuyết Kafka 654

V - Vụ án : kết cấu ; điểm nhìn của nhân vật ;

mối liên hệ với các tác phẩm khác. 657

VI - Tiếng nói đa âm về thân phận con người 663


893




Chương Ba : BECTÔN BRÊCHT (Bertolt Brecht)

(Hoàng Nhân viết) 669

I - Cuộc đời của Bectôn Brêcht 669

II - Sự phong phú và mới mẻ của thơ Brêcht 673

III - Nhà cách tân nghệ thuật kịch của thời đại 682

Chương Bổn : ƠNIXT HÊMINGUÂY (Ernest Hemingvvay)

(Đặng Anh Đào viết) 701

I - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác. 701

II - Giã từ vũ khí : cuốn tiểu thuyết hiện đại vể

tình yêu, chiến tranh và phản anh hùng 709

III - Chuông nguyện hồn ai : "Thế hệ vứt đi" và

con người nhập cuộc. 714

IV - Ổng già và biển cả : Cốt truyện và điểm nhìn ;

hiện thực và biểu tượng 719

V - Nhà lí thuyết về "tảng băng trôi" và những đổi mới

của tiểu thuyết 722

Chương Năm : ANBE CAMUY (Albert Camus) (Hoàng Nhân viết) 733

I - Một cuộc đời sóng gió 733

II - Triết luận vể cái phi lí 737

III - Chuyển biến qua ba giai đoạn sáng tác 739

IV - Quan niệm của Camuy vể nghệ thuật,

nghệ sĩ và thời đại 759

Chương Sáu : XAMUYEN BÊCKET (Samuel Beckett)

(Đặng Anh Đào viết) 767

I - Cuộc đời và sự nghiệp văn chương 767

II - Mơcphy và tiểu thuyết Bêcket 774

III - Trong khi chờ đợi Gôdô 780

IV - Kịch của sự phân hủy 788

V - Kết hợp của những đối cực. Chất bi kịch và grôtexcơ 791
Chương Bảy : ƠGIEN IÔNEXCÔ (Eugène lonesco)

(Phùng Văn Tửu viết) 797

I - Cuộc đời và sự nghiệp 797

II - Những hướng tìm tòi đổi mới 801


894




III - Vị trí của lônexcô và kịch phi lí 812

IV - Nữ ca sỉ hói d'âu 818

V - Thê' giới đổ vật 824

VI - Con tê giác và nhân vật Bêrăngiê 829

VII - Sự hiện diện của cái chết 835

Chương Tám : LUI ARAGÔNG (Louis Aragon)

(Phùng Văn Tửu viết) 841

I - Cuộc đời trăn trở với chân lí 841

II - Nhà thơ kháng chiến, ca sĩ của Enxa. 847

III - Tập truyện ngắn Dối mà thật 860

IV - Những thành tựu về tiểu thuyết 865

V - Tuân lễ thánh 879






Văn học phương Tây thế kỉ 19 bao gồm nhiều khuynh hướng, trào lưu với nhiều tác phẩm nổi tiếng thế giới. Trong đó, hai trào lưu văn học chủ yếu là chủ nghiã lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực đã hình thành ở hầu hết các nước phương Tây.Văn học các nước Tây Âu có những đặc điểm chung và cũng có những sắc thái riêng do hoàn cảnh đấu tranh xã hội, ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và sự kế thừa truyền thống văn nghệ của mỗi nước qui định.

Trước đây tên gọi của bộ môn này là “Văn học Tây Âu”, về sau bổ sung văn học Mỹ thế kỉ 19 nên đổi thành “Văn học Phương Tây” hoặc Văn học Âu-Mỹ. Bởi vì văn học Mỹ thế kỉ 19 chịu ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc và phát triển cùng nhịp độ với văn học khu vực Tây Âu nên được ghép chung. Tuy rằng hai lục địa cách xa nhau cả một Đại tây dương nhưng sự giao thông liên lạc bằng tàu biển khá thuận lợi. Nhờ đó, việc lưu hành tác phẩm văn học của hai châu lục đựơc thông thương. Mặt khác, tác phẩm văn chương ở Bắc Mỹ thường đựơc đưa về các nhà xuất bản ở Tây Âu – đây là sự thử thách kiểm tra chất lượng sáng tạo của nhà văn Mỹ. Tác phẩm được giới văn học Tây Âu thừa nhận thì mới có giá trị (điều này sẽ được khắc phục ở thế kỉ 20 khi giới văn học Mỹ đã đủ tự tin để đánh giá thẩm định tác phẩm tại chỗ. Đồng thời văn học Mỹ bắt đấu thoát ra khỏi ảnh hưởng cái nôi Tây Âu để làm nên một nền văn học mang đậm tính dân tộc Mỹ. Riêng khu vực văn học Mỹ Latin chúng tôi trình bày nghiên cứu trong một chuyên đề riêng).


Cuốn sách gồm những nội dung chính sau:


- Phần thứ nhất: Văn học cổ đại Hi Lạp

- Phần thứ hai: Văn học thời Phục Hưng

- Phần thứ ba: Văn học Pháp thế kỉ 17

- Phần thứ tư: Văn học thế kỉ 18

- Phần thứ năm: Văn học thế kỉ 19

- Phần thứ sáu: Văn học thế kỉ 20



Phần thứ nhất

VĂN HỌC CỔ ĐẠI HI LẠP

(Nguyễn Thị Hoàng viết)

Chương Một : KHÁI QUÁT 9

I. Đất nước Hi Lạp cô’ đại. 9

II. Văn hóa Hi Lạp cổ đại. 13

Chương Hai : THẦN THOẠI HI LẠP 21

I - Các loại thẩn thoại Hi Lạp 22

II - Những đặc điểm nội dung và nghệ thuật của

thần thoại Hi Lạp 26

III - Cái đẹp của chất thơ và trí tưởng tượng trong

thần thoại Hi Lạp 35

Chương Ba : HÔME (Homère) 39

I - Những cơ sờ lịch sử xã hội của anh hùng ca Hôme 39

II - Vấn đề Hôme 41

III - Iliat, bản anh hùng ca chiến trận 44

rv - Ôdixê, bản anh hùng ca của cuộc sống hòa bình. 60

Chương Bốn : ESIN, XÔPHÔCLƠ, ƠRIPIT

(Eschyle, Sophocle, Euripide) 75

I - Sự ra đời của bi kịch Hi Lạp 75

II - Esin, nhà thơ của thời kì nền dân chủ mới hình thành 82


888




III - Xôphôclơ, nhà thơ của thời kì nền dân chủ phồn vinh 93

IV - Oripit, nhà thơ của thời kì nền dân chủ suy tàn 106

Phần thứ hai

VẨN HỌC THÒI PHỤC HƯNG

(Lương Duy Trung viết)

Chương Một : KHÁI QUÁT 117

I - Thời Phục hưng và phong trào Văn ho'a Phục hưng 117

II - Chủ nghĩa nhân văn, trào lưu tư tưởng cơ bản tạo nên

giá trị rực rỡ của nền văn nghệ Phục hưng 124

Chương Hai : DĂNGTƠ (DANTE)

[và Văn học Phục hưng Italial 131

I - Thời kì thứ nhất 131

II - Thời kì thứ hai 138

III - Thời kì thứ ba 139

Chương Ba : FRĂNGXOA RABƠLE (Franẹois Rabelais)

[Và Văn học Phục hưng Pháp] 143

I - Thành tựu của thể loại truyện 144

II - Thơ ca từ Clêmăng Marô đến thi phái La Plêiat 145

III - Thành tựu xuất sắc của tiểu thuyết Rabơle và

bộ tiểu thuyết Gargăngchuya và Păngtagruyen 147

IV - Môngtenhơ, nhà văn lớn cuối cùng của

thế kỉ XVI ở Pháp 158

Chương Bốn : MIGHEN DO XECVĂNGTEX (Miguel de Cervantes)

[Và Văn học Phục hưng Tây Ban Nha] 165

I - Tây Ban Nha, một mùa gặt hái bội thu 165

II - Xecvantex và tiểu thuyết Đôn Kihôtê. 173

Chương Năm : UYLIAM SÊCXPIA (Wiliam Shakespeare) 189

I - Thời đại Phục hưng ở Anh 189

II - Cuộc đời và các giai đoạn sáng tác của Sêcxpia 193

III - Các sáng tác và những cống hiến to lớn của Sêcxpia 199

IV - Kết luận 234


889




Phần thứ ba

VĂN HỌC PHÁP THẾ KỈ XVII

(Nguyễn Văn Chính viết)

Chương Một : Nước PHÁP VÀ VĂN HỌC PHÁP TRONG "ĐẠI THẾ KỈ" 239

I - Nước Pháp trên đường tiến tới một quốc gia

thống nhất hùng mạnh 241

II - Ảnh hưởng sâu sắc và lớn lao của triết học Gaxăngđi

và triết học Đêcac 243

III - Bức tranh sinh động của

Văn học Pháp thế kỉ XVII 245

Chương Hai : PIE CORNÂY (Pierre Corneille) 259

I - Người mở đường vinh quang cho bi kịch Pháp 259

II - Lơ Xit 264

Chương Ba : JÀNG RAXIN (Jean Racine) 271

I - Nhà thơ cổ điển chủ nghĩa mẫu mực 271

II - Ăngdrômac 271

Chương Bốn : MÔLIE (Molière) 287

I - Một tài năng nảy sinh trong rèn luyện và

đấu tranh gian khổ 287

II - Một vài hài kịch tiêu biểu 287

III - Tactuyp và Lão hà tiện 298

Phần thủ tư

VÁN HỌC THẾ KỈ XVIII

(Phùng Văn Tửu viết)

Chương Một : MỘT THẾ KỈ VÀN HỌC SÔI DỘNG 309

I - Mấy nét chung 309

II - Tình hình nước Anh và đặc điểm Văn học Anh 310

III - "Thế kỉ XVIII, chủ yếu là thế kỉ Pháp" 318

IV - Sự cùng khổ Đức và đặc điểm văn học Đức 330


890




Chương Hai : ĐENIƠN ĐIFÔ (Daniel Deíbê) 339

I - Cuộc đời và sự nghiệp văn chương 339

II - Rôbinxơn Cruxô 343

Chương Ba : VÔNTE (Voltaire) 355

I - Cây đại thụ của thế kỉ XVIII Pháp 355

II - Truyện triết học 361

Chương Bốn : JÔHAN VÔNFGÀNG GƠT (Johann Wolfgang Goethe) 373

I - Ngôi sao sáng trong nền văn học Đức 373

II - Pauxt 390

Phần thứ năm

VĂN HỌC THẾ KỈ XIX

(Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Nguyễn Đức Nam viết)

Chương Một : KHÁI QUÁT VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XIX
(Hoàng Nhân viết) 403

I - Mở đầu 403

II - Văn học Pháp 404

III - Văn học Đức 431

IV - Văn học Anh 436

V - Văn học Mĩ 442

Chương Hai : GIORGIƠ BAIRƠN (George Byron)

(Nguyễn Đức Nam viết) 455

I - Người nghệ sỉ đắm mình vào những cuộc chiến đấu

của thời đại 455

II - Cuộc hành hương đi đến nhân dân 460

III - Những vở kịch không phải để diễn 465

IV - Đông Juăng, cuộc tìm kiếm chân lí cuối cùng 468

Chương Ba : VICTO HUYGÔ (Victor Hugo) (Đặng Anh Đào viết) 473

I - "Cậu bé trác việt" và những phản để của tuổi thơ 473

II - Hiện thân của chủ nghĩa lãng mạn 475


891




III - Từ những vở đram của Huygô, "Trận đánh Hecnani"
đến "Sân khấu tự do" 477

rv - Nhà thơ lãng mạn trước và sau năm 1848 -
Từ những tập thơ trữ tình đến tập

Những truyền kì của thời dại 483

V - Nhd thờ Đức Bà Pari và Những người khốn khổ.

Từ tiểu thuyết lịch sử đến tiểu thuyết sử thi 493

Chương Bốn : XTĂNGDAN (Stendhal) (Đặng Anh Đào viết) 505

I - Tình yêu nước Italia và cuộc "săn tìm hạnh phúc" 506

II - Tác phẩm tự thuật và bút kí, hồi kí :

Khoảng cách với cái tôi và với quá khứ 508

III - Vanina Vanini hay Những đặc điểm về cuộc họp

cacbônari cuối cùng bị phát giác trên đất đai của
Giáo hoàng : Cuộc săn tìm thời gian hiện tại trong
tiểu thuyết 510

IV - Đỏ và Đen (1830) : "Thời sự của năm 1830" 512

V - Tu viện thành Pacmơ (1839) : Sự giao hòa của

những âm hưởng trái ngược 518

Chương Năm : HÔNÔRỂ Dơ BANZĂC (Honoré de Balzac)

(Đặng Anh Đào viết) 523

I - Những hư cấu đầu tiên 523

II - Giao thời và mâu thuẫn 525

III - ơgiêni Grăngdê : Ngoại lệ và điển hình ;

độ lệch thời gian và nhịp độ kể chuyện 527

IV - Tán trò dời, một thế giới hoàn chỉnh :

Ý đổ nghệ thuật và thủ pháp nghệ thuật. 531

V - Những đổi mới về quan niệm tiểu thuyết :

Nhân vật ; thời gian ; màu sác lịch sử cụ thể ;
trường độ. 548

VI - "Cây bút còn vượt lên trên lưỡi kiếm". 552

Chương Sáu : SACLƠ ĐICKINX (Charles Dickens)

(Đặng Anh Đào viết)

I - Thời thơ ấu và thanh niên

II - Nhà tốc kí và những bức phác thảo 558

III - Đề tài xã hội và những hình thức

tiểu thuyết truyền thống 559


892




IV - Những tác phẩm "du kí". Tiểu thuyết về

những con đường 562

V - Đickinx và "vầng hào quang bao quanh cuộc sống

hàng ngày của người Anh" 565

VI - Tiểu thuyết của chất thơ, hổi ức và sáng tạo 568

VII - Những tìm tòi và phát hiện cuối cùng.

Uy mua và châm biếm 575

Chương Bày : UYLIAM THACKƠRÊ (Wiliam Thackeray)

(Đặng Anh Đào viết) 583

I - Từ kí họa đến tiểu thuyết 583

II - Cuốn tiểu thuyết không có nhân vật chính,

chính diện và anh hùng 586

Phần thứ sáu

VĂN HỌC THẾ KỈ XX

(Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Phùng Văn Tửu viết)

Chương Một : BƠNƠT so (Bernard Shaw) (Phùng Văn Tửu viết) 597

I - Con người và thời đại 597

II - Tiểu thuyết và truyện ngắn 606

III - Hài kịch ý niệm 610

IV - Ngôi nha trái tim tan võ 626

V - Nữ thánh Jan 631

Chương Hai : FRANZ KAFKA (Franz Kafka) (Đặng Anh Đào ưiếí) 641

I - Con người và sự nghiệp văn chương 641

II - Biến dạng : đề tài, môtip và những vấn để

của con người hiện đại. Uymua đen 647

III - Truyện ngắn của Kaíka : Một người thảy thuốc

nông thôn và vấn để huyền thoại 650

IV - Nước Mi : tính chất để ngỏ của tiểu thuyết Kafka 654

V - Vụ án : kết cấu ; điểm nhìn của nhân vật ;

mối liên hệ với các tác phẩm khác. 657

VI - Tiếng nói đa âm về thân phận con người 663


893




Chương Ba : BECTÔN BRÊCHT (Bertolt Brecht)

(Hoàng Nhân viết) 669

I - Cuộc đời của Bectôn Brêcht 669

II - Sự phong phú và mới mẻ của thơ Brêcht 673

III - Nhà cách tân nghệ thuật kịch của thời đại 682

Chương Bổn : ƠNIXT HÊMINGUÂY (Ernest Hemingvvay)

(Đặng Anh Đào viết) 701

I - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác. 701

II - Giã từ vũ khí : cuốn tiểu thuyết hiện đại vể

tình yêu, chiến tranh và phản anh hùng 709

III - Chuông nguyện hồn ai : "Thế hệ vứt đi" và

con người nhập cuộc. 714

IV - Ổng già và biển cả : Cốt truyện và điểm nhìn ;

hiện thực và biểu tượng 719

V - Nhà lí thuyết về "tảng băng trôi" và những đổi mới

của tiểu thuyết 722

Chương Năm : ANBE CAMUY (Albert Camus) (Hoàng Nhân viết) 733

I - Một cuộc đời sóng gió 733

II - Triết luận vể cái phi lí 737

III - Chuyển biến qua ba giai đoạn sáng tác 739

IV - Quan niệm của Camuy vể nghệ thuật,

nghệ sĩ và thời đại 759

Chương Sáu : XAMUYEN BÊCKET (Samuel Beckett)

(Đặng Anh Đào viết) 767

I - Cuộc đời và sự nghiệp văn chương 767

II - Mơcphy và tiểu thuyết Bêcket 774

III - Trong khi chờ đợi Gôdô 780

IV - Kịch của sự phân hủy 788

V - Kết hợp của những đối cực. Chất bi kịch và grôtexcơ 791
Chương Bảy : ƠGIEN IÔNEXCÔ (Eugène lonesco)

(Phùng Văn Tửu viết) 797

I - Cuộc đời và sự nghiệp 797

II - Những hướng tìm tòi đổi mới 801


894




III - Vị trí của lônexcô và kịch phi lí 812

IV - Nữ ca sỉ hói d'âu 818

V - Thê' giới đổ vật 824

VI - Con tê giác và nhân vật Bêrăngiê 829

VII - Sự hiện diện của cái chết 835

Chương Tám : LUI ARAGÔNG (Louis Aragon)

(Phùng Văn Tửu viết) 841

I - Cuộc đời trăn trở với chân lí 841

II - Nhà thơ kháng chiến, ca sĩ của Enxa. 847

III - Tập truyện ngắn Dối mà thật 860

IV - Những thành tựu về tiểu thuyết 865

V - Tuân lễ thánh 879




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: