SÁCH - Kiểm soát chất lượng không khí bên trong công trình (Nguyễn Đức Lượng) Full
Ô nhiễm không khí bên trong công trình đã được Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (USEPA) xếp loại là một trong 5 nguy cơ sức khỏe môi trường hàng đầu. Trung bình con người sử dụng hơn 90% thời gian sống và làm việc bên trong các công trình. Do đó ô nhiễm không khí bên trong công trình có thể gây ra các nguy cơ đáng kể đối với sức khỏe con người như làm gia tăng các triệu chứng sức khỏe, mệt mỏi, choáng váng, các bệnh cấp tính cũng như các bệnh mãn tính (bệnh về đường hô hấp, bệnh tim mạch, và bệnh ung thư phổi...). Các số liệu thống kê về bệnh tật có liên quan với ô nhiễm không khí bên trong công trình của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy: 35,7%) trường hợp mắc bệnh về đường hô hấp, 22% trường hợp mắc bệnh mãn tính, 5% trường hợp mắc bệnh viêm phổi, và 5%) trường hợp mắc bệnh bạch cầu có nguyên nhân chính là do ô nhiễm không khí bên trong công trình.
Để hạn chế các tác động của ô nhiễm không khí bên trong công trình tới sức khỏe con người, một trong những yêu cầu trước tiên là cần phải tìm hiểu rõ nguồn gốc của các thành phần gây ô nhiễm: từ bên trong hay bên ngoài công trình, hay cả hai? Chất lượng không khí bên trong công trình có thể thay đổi một cách nhanh chóng và phụ thuộc vào một sổ yếu tổ chính như: các hoạt động của con người bên trong công trình, các loại đồ đạc và vật liệu xây dựng sử dụng bên trong công trình... Bên cạnh đó, trong vòng những năm gần đây, những thay đổi trong thiết kế công trình nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và tiết kiệm năng lượng đồng nghĩa với việc các kết cấu vỏ công trình trở nên kín hơn. Đồng thời, để đảm bảo điều kiện tiện nghi cho con người sổng và làm việc bên trong các công trình, việc sử dụng các hệ thống điều hòa không khí ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy các hệ thống điều hòa không khí cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí bên trong các công trình. Hiện nay, các công nghệ xây dựng tiên tiến đã dẫn đến việc gia tăng sử dụng các loại vật liệu xây dựng tổng hợp mới. Trong khi những thay đổi về thiết kế công trình và sử dụng các loại vật liệu xây dựng mới này đã góp phần nâng cao điều kiện tiện nghi bên trong các công trình, chúng cũng dẫn đến sự gia tăng phát thải các chất ô nhiễm không khí bên trong công trình và làm suy giảm chất lượng không khí bên trong công trình. Thực tế này đặt ra các yêu cầu cấp thiết về việc áp dụng các giải pháp thiết kế công trình và lựa chọn sử dụng các loại vật liệu xây dựng phù hợp hướng tới mục tiêu cải thiện chất lượng không khí bên trong công trình.
Với cách tiếp cận trên, tác giả biên soạn cuốn sách “Kiểm soát chất lượng không khí bên trong công trình ” nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về các chất ô nhiễm không khí bên trong công trình, các nguồn phát thải của các chất ô nhiễm không khí bên trong công trình, các ảnh hưởng sức khỏe do phơi nhiêm với các chất ô nhiễm không khí bên trong công trình, các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng không khí bên trong công trình, cũng như các giải pháp kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm không khí bên trong công trình. Trong phạm vi nội dung của cuốn sách này, thuật ngữ “công trình ” được hiểu là các công trình dân dụng và công trĩnh công cộng như nhà ở, trung tâm thương mại, văn phòng, khách sạn, trường học, bệnh viện... Cuốn sách này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, học tập đối với sinh viên, học viên cao học thuộc các ngành và chuyên ngành có liên quan như Kỹ thuật Môi trường Đô thị, Hệ thống Kỹ thuật trong công trình, Môi trường và Đô thị bền vững, Quản lý Môi trường, Kỹ thuật Cơ sở Hạ tầng... của Trường Đại học Xây dựng và các trường Đại học khác, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho những người hoạt động trong các lĩnh vực như tư vấn thiết kế và xây dựng công trình, vận hành và quản lý công trình, thiết kế và thi công lắp đặt các hệ thống kỹ thuật trong công trình, xử lý ô nhiễm không khí bên trong công trình, quản lý chất lượng môi trường không khí...
Danh mục các từ viết tắt
5
Chưong 1. Giới thiệu chung
7
Chất lượng không khí bên trong công trình
7
Ô nhiễm môi trường không khí bên trong công trình
8
Ảnh hưởng sức khỏe của các chất ô nhiễm không khí
bên trong công trình
12
Hội chứng công trình có hại cho sức khỏe
16
Sự cần thiết thực hiện các giải pháp kiểm soát chất lượng không khí
bên trong công trình
18
Chương 2. Các chất ô nhiễm không khí bên trong công trình
và nguồn phát thải của chúng
20
Giới thiệu chung
20
Các hạt bụi
22
Cacbon monoxít (CO)
26
Nitơ đioxít (N02)
28
Lum huỳnh đioxít (S02)
31
Khói thuốc lá
31
Hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC)
35
Formalđêhýt (HCHO)
39
Flydrocacbon thơm đa vòng (PAH)
41
A-mi-ăng
45
Radon
47
Các chất gây dị ứng
49
Nấm mốc và vi khuẩn
51
Các chất ô nhiễm thứ cấp
56
Chương 3. Khảo sát và đánh giá chất lượng không khí
bên trong công trình
57
Phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng không khí
bên trong các công trình
57
Giới thiệu chung
57
Các kiểu khảo sát và đánh giá
58
Sàng lọc và đánh giá ban đầu
59
Khảo sát và đánh giá chi tiết
61
Khảo sát và đánh giá định lượng
75
Trao đổi thông tin
77
Thiết bị và phương pháp đo đạc chất lượng không khí bên trong
công trình
78
Quy trình lựa chọn thiết bị đo
78
Công nghệ, thiết bị đo
82
Đảm bảo và kiểm soát chất lượng đo
84
Khảo sát và đánh giá các phản ứng của con người với chất lượng
không khí bên trong công trình
86
Các phản ứng của con người với chất lượng không khí
bên trong công trình
86
Các phương pháp khảo sát
87
Các thủ tục khảo sát
87
Mô hình hóa chất lượng không khí bên trong công trình
91
Giới thiệu chung
91
Mô hình thống kê
93
Mô hình cân bằng khối lượng
94
Mô hình tính toán động lực học lưu chất
95
Chương 4. Kiểm soát chất lượng không khí bên trong công trình
97
Các giải pháp chung trong giai đoạn thiết kế, xây dựng,
và vận hành công trình
97
Ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm không khí bên trong công trình
trong giai đoạn thiết kế công trình
97
Kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm không khí bên trong công trình
trong giai đoạn xây dựng công trình
114
Kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm không khí bên trong công trình
trong giai đoạn vận hành công trình
118
Giải pháp thông gió và điều hòa không khí
118
Hệ thống thông gió
119
Hệ thống điều hòa không khí
120
Vận hành thử nghiệm hệ thống HVAC
123
Vận hành và bảo trì bảo dưỡng hệ thống HVAC
124
Giải pháp làm sạch không khí
128
Lọc khí
128
Hấp thụ
129
Ôxy hóa xúc tác quang học
130
Ion khí âm
133
The Plasma không thay đổi nhiệt độ
134
Giải pháp vệ sinh công trình
135
Giới thiệu chung
135
Các giải pháp vệ sinh
135
Tài liệu tham khảo
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
ĐẶT MUA SÁCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Ô nhiễm không khí bên trong công trình đã được Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (USEPA) xếp loại là một trong 5 nguy cơ sức khỏe môi trường hàng đầu. Trung bình con người sử dụng hơn 90% thời gian sống và làm việc bên trong các công trình. Do đó ô nhiễm không khí bên trong công trình có thể gây ra các nguy cơ đáng kể đối với sức khỏe con người như làm gia tăng các triệu chứng sức khỏe, mệt mỏi, choáng váng, các bệnh cấp tính cũng như các bệnh mãn tính (bệnh về đường hô hấp, bệnh tim mạch, và bệnh ung thư phổi...). Các số liệu thống kê về bệnh tật có liên quan với ô nhiễm không khí bên trong công trình của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy: 35,7%) trường hợp mắc bệnh về đường hô hấp, 22% trường hợp mắc bệnh mãn tính, 5% trường hợp mắc bệnh viêm phổi, và 5%) trường hợp mắc bệnh bạch cầu có nguyên nhân chính là do ô nhiễm không khí bên trong công trình.
Để hạn chế các tác động của ô nhiễm không khí bên trong công trình tới sức khỏe con người, một trong những yêu cầu trước tiên là cần phải tìm hiểu rõ nguồn gốc của các thành phần gây ô nhiễm: từ bên trong hay bên ngoài công trình, hay cả hai? Chất lượng không khí bên trong công trình có thể thay đổi một cách nhanh chóng và phụ thuộc vào một sổ yếu tổ chính như: các hoạt động của con người bên trong công trình, các loại đồ đạc và vật liệu xây dựng sử dụng bên trong công trình... Bên cạnh đó, trong vòng những năm gần đây, những thay đổi trong thiết kế công trình nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng và tiết kiệm năng lượng đồng nghĩa với việc các kết cấu vỏ công trình trở nên kín hơn. Đồng thời, để đảm bảo điều kiện tiện nghi cho con người sổng và làm việc bên trong các công trình, việc sử dụng các hệ thống điều hòa không khí ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã cho thấy các hệ thống điều hòa không khí cũng là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí bên trong các công trình. Hiện nay, các công nghệ xây dựng tiên tiến đã dẫn đến việc gia tăng sử dụng các loại vật liệu xây dựng tổng hợp mới. Trong khi những thay đổi về thiết kế công trình và sử dụng các loại vật liệu xây dựng mới này đã góp phần nâng cao điều kiện tiện nghi bên trong các công trình, chúng cũng dẫn đến sự gia tăng phát thải các chất ô nhiễm không khí bên trong công trình và làm suy giảm chất lượng không khí bên trong công trình. Thực tế này đặt ra các yêu cầu cấp thiết về việc áp dụng các giải pháp thiết kế công trình và lựa chọn sử dụng các loại vật liệu xây dựng phù hợp hướng tới mục tiêu cải thiện chất lượng không khí bên trong công trình.
Với cách tiếp cận trên, tác giả biên soạn cuốn sách “Kiểm soát chất lượng không khí bên trong công trình ” nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về các chất ô nhiễm không khí bên trong công trình, các nguồn phát thải của các chất ô nhiễm không khí bên trong công trình, các ảnh hưởng sức khỏe do phơi nhiêm với các chất ô nhiễm không khí bên trong công trình, các phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng không khí bên trong công trình, cũng như các giải pháp kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm không khí bên trong công trình. Trong phạm vi nội dung của cuốn sách này, thuật ngữ “công trình ” được hiểu là các công trình dân dụng và công trĩnh công cộng như nhà ở, trung tâm thương mại, văn phòng, khách sạn, trường học, bệnh viện... Cuốn sách này có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo, học tập đối với sinh viên, học viên cao học thuộc các ngành và chuyên ngành có liên quan như Kỹ thuật Môi trường Đô thị, Hệ thống Kỹ thuật trong công trình, Môi trường và Đô thị bền vững, Quản lý Môi trường, Kỹ thuật Cơ sở Hạ tầng... của Trường Đại học Xây dựng và các trường Đại học khác, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho những người hoạt động trong các lĩnh vực như tư vấn thiết kế và xây dựng công trình, vận hành và quản lý công trình, thiết kế và thi công lắp đặt các hệ thống kỹ thuật trong công trình, xử lý ô nhiễm không khí bên trong công trình, quản lý chất lượng môi trường không khí...
Danh mục các từ viết tắt
5
Chưong 1. Giới thiệu chung
7
Chất lượng không khí bên trong công trình
7
Ô nhiễm môi trường không khí bên trong công trình
8
Ảnh hưởng sức khỏe của các chất ô nhiễm không khí
bên trong công trình
12
Hội chứng công trình có hại cho sức khỏe
16
Sự cần thiết thực hiện các giải pháp kiểm soát chất lượng không khí
bên trong công trình
18
Chương 2. Các chất ô nhiễm không khí bên trong công trình
và nguồn phát thải của chúng
20
Giới thiệu chung
20
Các hạt bụi
22
Cacbon monoxít (CO)
26
Nitơ đioxít (N02)
28
Lum huỳnh đioxít (S02)
31
Khói thuốc lá
31
Hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC)
35
Formalđêhýt (HCHO)
39
Flydrocacbon thơm đa vòng (PAH)
41
A-mi-ăng
45
Radon
47
Các chất gây dị ứng
49
Nấm mốc và vi khuẩn
51
Các chất ô nhiễm thứ cấp
56
Chương 3. Khảo sát và đánh giá chất lượng không khí
bên trong công trình
57
Phương pháp khảo sát và đánh giá chất lượng không khí
bên trong các công trình
57
Giới thiệu chung
57
Các kiểu khảo sát và đánh giá
58
Sàng lọc và đánh giá ban đầu
59
Khảo sát và đánh giá chi tiết
61
Khảo sát và đánh giá định lượng
75
Trao đổi thông tin
77
Thiết bị và phương pháp đo đạc chất lượng không khí bên trong
công trình
78
Quy trình lựa chọn thiết bị đo
78
Công nghệ, thiết bị đo
82
Đảm bảo và kiểm soát chất lượng đo
84
Khảo sát và đánh giá các phản ứng của con người với chất lượng
không khí bên trong công trình
86
Các phản ứng của con người với chất lượng không khí
bên trong công trình
86
Các phương pháp khảo sát
87
Các thủ tục khảo sát
87
Mô hình hóa chất lượng không khí bên trong công trình
91
Giới thiệu chung
91
Mô hình thống kê
93
Mô hình cân bằng khối lượng
94
Mô hình tính toán động lực học lưu chất
95
Chương 4. Kiểm soát chất lượng không khí bên trong công trình
97
Các giải pháp chung trong giai đoạn thiết kế, xây dựng,
và vận hành công trình
97
Ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm không khí bên trong công trình
trong giai đoạn thiết kế công trình
97
Kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm không khí bên trong công trình
trong giai đoạn xây dựng công trình
114
Kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm không khí bên trong công trình
trong giai đoạn vận hành công trình
118
Giải pháp thông gió và điều hòa không khí
118
Hệ thống thông gió
119
Hệ thống điều hòa không khí
120
Vận hành thử nghiệm hệ thống HVAC
123
Vận hành và bảo trì bảo dưỡng hệ thống HVAC
124
Giải pháp làm sạch không khí
128
Lọc khí
128
Hấp thụ
129
Ôxy hóa xúc tác quang học
130
Ion khí âm
133
The Plasma không thay đổi nhiệt độ
134
Giải pháp vệ sinh công trình
135
Giới thiệu chung
135
Các giải pháp vệ sinh
135
Tài liệu tham khảo
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
ĐẶT MUA SÁCH KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: