SÁCH - Vật liệu chất dẻo và Composite công nghệ và cơ học (Trần Ích Thịnh Cb)
Vật liệu Chất dẻo và Composite ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp hiện đại trên thế giới cũng như ở nước ta: Ngành hàng không, vũ trụ, cơ khí, xây dựng, giao thông,… và trong đời sống. Để có thể thiết kế và chế tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao bằng các loại vật liệu mới nói trên, ta cần phải hiểu rõ bản chất các loại vật liệu này cùng với công nghệ, máy móc và thiết bị tạo ra các sản phẩm đó.
Cuốn sách “Vật liệu Chất dẻo và Composite - Công nghệ và Cơ học” được biên soạn nhằm giới thiệu một số bộ phận chính của máy ép nhựa được thiết kế theo Tiêu chuẩn châu Âu - EUROMAP, đặc biệt là ứng dụng công nghệ 4.0 vào quá trình chế tạo các sản phẩm chất dẻo và composite. Bên cạnh đó, một số đặc tính cơ học của vật liệu chất dẻo và composite cũng được phân tích cụ thể.
Cuốn sách gồm 9 chương:
Chương 1 giới thiệu một số loại máy ép nhựa và các bộ phận chính của máy. Chương 2 trình bày về cách vận hành máy ép nhựa.
Chương 3 tập trung vào nội dung ứng dụng công nghệ 4.0 trong máy ép nhựa. Chương 4 mô tả một số công nghệ khác trong gia công các sản phẩm nhựa.
Chương 5 giới thiệu một số vật liệu nhựa sử dụng trong máy ép nhựa và một số
mô hình đàn hồi nhớt tuyến tính hay được ứng dụng trong mô tả ứng xử cơ học của vật liệu chất dẻo.
Chương 6 giới thiệu một số vật liệu composite cốt sợi/nền polyme hay được sử
dụng trong kỹ thuật và công nghệ chế tạo vật liệu, kết cấu composite nhiều lớp.
Chương 7 phân tích độ cứng và độ bền của lớp vật liệu composite cốt sợi/nền nhựa đúng trục và lệch trục.
Chương 8 giới thiệu cách xác định các hằng số đàn hồi của lớp vật liệu composite đồng phương bằng hai phương pháp: phương pháp lý thuyết và phương pháp thực nghiệm.
Chương 9 phân tích cơ học vật liệu composite lớp dựa vào lý thuyết tấm mỏng.
Các tương tác cơ học trong vật liệu composite lớp được phân tích và chỉ rõ nguyên nhân.
Có thể sử dụng cuốn sách làm giáo trình hoặc tài liệu tham khảo cho sinh viên đại học và cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực Khoa học - Công nghệ chất dẻo và composite, Kỹ thuật cơ khí, Cơ điện tử,…
NỘI DUNG:
Chương 1. Giới thiệu và cấu tạo máy ép nhựa
1.1. Giới thiệu chung
5
1.2. Phần cơ khí
7
1.2.1. Phần kẹp khuôn (Mold clamping unit)
8
1.2.3. Phần nhập hạt nhựa (Plasticization Unit)
14
1.2.4. Phần đẩy nhựa vào khuôn
16
1.2.5. Phần đỡ hệ thống đẩy nhựa
18
1.2.6. Phần hiệu chỉnh tấm khuôn (Mold Height Adjustment)
20
1.3. Phần điều khiển
22
1.3.1. Màn hình giao diện
24
1.3.2. Bộ điều khiển
26
Chương 2. Vận hành máy ép nhựa
2.1. Lắp khuôn lên máy, hiệu chỉnh, tháo khuôn và bảo dưỡng khuôn
35
2.2. Quy trình ép ra sản phẩm
36
2.3. Cài đặt các thông số máy ép nhựa
37
2.4. Thông số hữu ích kiểm tra chất lượng sản phẩm
41
2.5. Một số lỗi thường gặp khi ép sản phẩm và cách khắc phục
42
Chương 3. Ứng dụng công nghệ 4.0 trong máy ép nhựa
3.1. Thiết bị sử dụng giao tiếp nối tiếp
48
3.2. OPC-DA và OPC-UA
59
Chương 4. Một số công nghệ khác
4.1. Công nghệ làm nóng và làm nguội khuôn nhanh (Rapid mold
heating and cooling)
68
4.2. Sợi và composite
70
4.3. Chèn nhãn (In-Mold Labelling - IML)
72
4.4. Công nghệ MuCell
73
4.5. Hệ thống LSR (Liquid Silicone Rubber)
75
4.5. Công nghệ đẩy - ép khuôn mẫu (Injection - compression
molding technology)
77
Chương 5. Giới thiệu vật liệu chất dẻo sử dụng trong máy ép nhựa
5.1. Mở đầu
80
5.2. Nhựa nhiệt dẻo
81
5.2.1. Polypropylene (PP)
81
5.2.2. Polyethylene (PE)
82
5.2.3. Acrylonitrile Butadiene Styrene (ABS)
83
5.2.4. Polycarbonat (PC)
84
5.2.5. Polyethylene Terephthalate (PET)
84
5.2.6. Nhựa nhiệt dẻo polyurethane (TPU)
85
5.2.7. Polylactic Acid (PLA)
86
5.3. Nhựa nhiệt rắn
86
5.3.1. Nhựa nhiệt rắn polyurethane (PU)
86
5.3.2. Nhựa Polyester
87
5.3.3. Nhựa Epoxy
87
5.4. Đặc tính và một số mô hình đàn hồi nhớt cho chất dẻo
87
5.4.1. Mô hình Maxwell
93
5.4.2. Mô hình Kelvin
94
5.4.3. Mô hình 3 phần tử
96
5.4.4. Mô hình 4 phần tử
96
5.4.5. Mô hình Maxwell mở rộng
97
5.4.6. Mô hình Kelvin mở rộng
97
5.4.7. Nguyên lý chồng chất thời gian - nhiệt độ
98
Chương 6. Vật liệu Composite cốt sợi/nền polyme
6.1. Mở đầu
100
6.2. Phân loại vật liệu composite
100
6.3. Một số loại sợi chính
101
6.4. Một số vật liệu nền (nhựa)
104
6.5. Công nghệ chế tạo vật liệu composite
105
6.5.1. Công nghệ đúc chuyển nhựa – RTM (Resin Transfer Modling)
105
6.5.2. Công nghệ đúc phun – RIM (Reaction Injection Molding)
108
6.5.3. Phương pháp lăn ép bằng tay
110
6.5.4. Phương pháp phun ép bằng tay
110
6.5.5. Phương pháp quấn ống
110
6.6. Vật liệu composite nhiều lớp
112
6.7. Vật liệu composite sandwich
113
Chương 7. Phân tích độ cứng và độ bền của lớp vật liệu composite
7.1. Mở đầu
115
7.2. Lớp composite đúng trục
115
7.3. Lớp composite lệch trục
117
7.3.1. Ma trận độ cứng, độ mềm thu gọn lệch trục
117
7.3.2. Các hằng số đàn hồi của lớp composite lệch trục
119
7.4. Phân tích độ bền của lớp vật liệu composite
120
7.4.1. Thuyết bền ứng suất lớn nhất
120
7.4.2. Thuyết bền Tsai - Hill
121
7.4.3. Thuyết bền Tsai - Hill cải tiến
121
7.4.4. Thuyết bền Hoffman
121
7.4.5. Thuyết bền Tsai - Wu
121
7.4.6. Ví dụ
122
7.5. Ứng suất và biến dạng nhiệt ẩm trong lớp vật liệu composite
123
7.5.1. Quan hệ ứng suất - biến dạng nhiệt ẩm cho lớp composite
đồng phương đúng trục
123
7.5.2. Quan hệ ứng suất - biến dạng nhiệt ẩm cho lớp composite
đồng phương lệch trục
124
7.5.3. Ví dụ
125
Chương 8. Xác định các hằng số đàn hồi của lớp vật liệu composite
8.1. Mở đầu
126
8.2. Tỉ lệ thể tích, tỉ lệ khối lượng, bọt khí (void content)
126
8.2.1. Tỉ lệ thể tích
126
8.2.2. Tỷ lệ khối lượng
126
8.2.3. Khối lượng riêng
127
8.2.4. Bọt khí (void content)
127
8.3. Xác định các hằng số đàn hồi bằng tiếp cận vi mô
128
8.3.1. Mô hình cơ học vật liệu
129
8.3.2. Mô hình bán kinh nghiệm
130
8.3.3. Mô hình theo lý thuyết đàn hồi
131
8.4. Độ bền phá hủy của lớp composite đồng phương
133
8.4.1. Độ bền phá hủy kéo theo phương dọc
134
8.4.2. Độ bền phá hủy nén theo phương dọc
134
8.4.3. Độ bền phá hủy kéo theo phương ngang
135
8.4.4. Độ bền phá hủy nén theo phương ngang
136
8.4.5. Độ bền phá hủy cắt
136
8.5. Xác định hệ số giãn nở nhiệt
136
8.6. Xác định hệ số trương nở ẩm
137
8.7. Ví dụ
137
8.8. Xác định các hằng số đàn hồi bằng phương pháp thực nghiệm
139
Chương 9. Vật liệu composite lớp
9.1. Mở đầu
142
9.2. Lý thuyết tấm nhiều lớp kinh điển
142
9.2.1. Sơ đồ và ký hiệu tấm composite nhiều lớp
142
9.2.2. Giả thiết
143
9.2.3. Trường chuyển vị
143
9.2.4. Trường biến dạng
144
9.2.5. Trường ứng suất
145
9.2.6. Các thành phần nội lực (nội lực trên một đơn vị chiều dài)
145
9.2.7. Phương trình quan hệ nội lực - biến dạng
146
9.2.8. Một số tương tác cơ học
147
9.3. Ảnh hưởng của cấu hình vật liệu đến các tương tác cơ học
148
9.3.1. Composite lớp đối xứng (symmetric)
148
9.3.2. Composite nhiều lớp phản đối xứng (anti-symmetric)
149
9.3.3. Composite nhiều lớp vuông góc (cross - ply)
149
9.4. Ví dụ số
151
Tài liệu tham khảo
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1 (UPDATING...)
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
Vật liệu Chất dẻo và Composite ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp hiện đại trên thế giới cũng như ở nước ta: Ngành hàng không, vũ trụ, cơ khí, xây dựng, giao thông,… và trong đời sống. Để có thể thiết kế và chế tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao bằng các loại vật liệu mới nói trên, ta cần phải hiểu rõ bản chất các loại vật liệu này cùng với công nghệ, máy móc và thiết bị tạo ra các sản phẩm đó.
Cuốn sách “Vật liệu Chất dẻo và Composite - Công nghệ và Cơ học” được biên soạn nhằm giới thiệu một số bộ phận chính của máy ép nhựa được thiết kế theo Tiêu chuẩn châu Âu - EUROMAP, đặc biệt là ứng dụng công nghệ 4.0 vào quá trình chế tạo các sản phẩm chất dẻo và composite. Bên cạnh đó, một số đặc tính cơ học của vật liệu chất dẻo và composite cũng được phân tích cụ thể.
Cuốn sách gồm 9 chương:
Chương 1 giới thiệu một số loại máy ép nhựa và các bộ phận chính của máy. Chương 2 trình bày về cách vận hành máy ép nhựa.
Chương 3 tập trung vào nội dung ứng dụng công nghệ 4.0 trong máy ép nhựa. Chương 4 mô tả một số công nghệ khác trong gia công các sản phẩm nhựa.
Chương 5 giới thiệu một số vật liệu nhựa sử dụng trong máy ép nhựa và một số
mô hình đàn hồi nhớt tuyến tính hay được ứng dụng trong mô tả ứng xử cơ học của vật liệu chất dẻo.
Chương 6 giới thiệu một số vật liệu composite cốt sợi/nền polyme hay được sử
dụng trong kỹ thuật và công nghệ chế tạo vật liệu, kết cấu composite nhiều lớp.
Chương 7 phân tích độ cứng và độ bền của lớp vật liệu composite cốt sợi/nền nhựa đúng trục và lệch trục.
Chương 8 giới thiệu cách xác định các hằng số đàn hồi của lớp vật liệu composite đồng phương bằng hai phương pháp: phương pháp lý thuyết và phương pháp thực nghiệm.
Chương 9 phân tích cơ học vật liệu composite lớp dựa vào lý thuyết tấm mỏng.
Các tương tác cơ học trong vật liệu composite lớp được phân tích và chỉ rõ nguyên nhân.
Có thể sử dụng cuốn sách làm giáo trình hoặc tài liệu tham khảo cho sinh viên đại học và cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực Khoa học - Công nghệ chất dẻo và composite, Kỹ thuật cơ khí, Cơ điện tử,…
NỘI DUNG:
Chương 1. Giới thiệu và cấu tạo máy ép nhựa
1.1. Giới thiệu chung
5
1.2. Phần cơ khí
7
1.2.1. Phần kẹp khuôn (Mold clamping unit)
8
1.2.3. Phần nhập hạt nhựa (Plasticization Unit)
14
1.2.4. Phần đẩy nhựa vào khuôn
16
1.2.5. Phần đỡ hệ thống đẩy nhựa
18
1.2.6. Phần hiệu chỉnh tấm khuôn (Mold Height Adjustment)
20
1.3. Phần điều khiển
22
1.3.1. Màn hình giao diện
24
1.3.2. Bộ điều khiển
26
Chương 2. Vận hành máy ép nhựa
2.1. Lắp khuôn lên máy, hiệu chỉnh, tháo khuôn và bảo dưỡng khuôn
35
2.2. Quy trình ép ra sản phẩm
36
2.3. Cài đặt các thông số máy ép nhựa
37
2.4. Thông số hữu ích kiểm tra chất lượng sản phẩm
41
2.5. Một số lỗi thường gặp khi ép sản phẩm và cách khắc phục
42
Chương 3. Ứng dụng công nghệ 4.0 trong máy ép nhựa
3.1. Thiết bị sử dụng giao tiếp nối tiếp
48
3.2. OPC-DA và OPC-UA
59
Chương 4. Một số công nghệ khác
4.1. Công nghệ làm nóng và làm nguội khuôn nhanh (Rapid mold
heating and cooling)
68
4.2. Sợi và composite
70
4.3. Chèn nhãn (In-Mold Labelling - IML)
72
4.4. Công nghệ MuCell
73
4.5. Hệ thống LSR (Liquid Silicone Rubber)
75
4.5. Công nghệ đẩy - ép khuôn mẫu (Injection - compression
molding technology)
77
Chương 5. Giới thiệu vật liệu chất dẻo sử dụng trong máy ép nhựa
5.1. Mở đầu
80
5.2. Nhựa nhiệt dẻo
81
5.2.1. Polypropylene (PP)
81
5.2.2. Polyethylene (PE)
82
5.2.3. Acrylonitrile Butadiene Styrene (ABS)
83
5.2.4. Polycarbonat (PC)
84
5.2.5. Polyethylene Terephthalate (PET)
84
5.2.6. Nhựa nhiệt dẻo polyurethane (TPU)
85
5.2.7. Polylactic Acid (PLA)
86
5.3. Nhựa nhiệt rắn
86
5.3.1. Nhựa nhiệt rắn polyurethane (PU)
86
5.3.2. Nhựa Polyester
87
5.3.3. Nhựa Epoxy
87
5.4. Đặc tính và một số mô hình đàn hồi nhớt cho chất dẻo
87
5.4.1. Mô hình Maxwell
93
5.4.2. Mô hình Kelvin
94
5.4.3. Mô hình 3 phần tử
96
5.4.4. Mô hình 4 phần tử
96
5.4.5. Mô hình Maxwell mở rộng
97
5.4.6. Mô hình Kelvin mở rộng
97
5.4.7. Nguyên lý chồng chất thời gian - nhiệt độ
98
Chương 6. Vật liệu Composite cốt sợi/nền polyme
6.1. Mở đầu
100
6.2. Phân loại vật liệu composite
100
6.3. Một số loại sợi chính
101
6.4. Một số vật liệu nền (nhựa)
104
6.5. Công nghệ chế tạo vật liệu composite
105
6.5.1. Công nghệ đúc chuyển nhựa – RTM (Resin Transfer Modling)
105
6.5.2. Công nghệ đúc phun – RIM (Reaction Injection Molding)
108
6.5.3. Phương pháp lăn ép bằng tay
110
6.5.4. Phương pháp phun ép bằng tay
110
6.5.5. Phương pháp quấn ống
110
6.6. Vật liệu composite nhiều lớp
112
6.7. Vật liệu composite sandwich
113
Chương 7. Phân tích độ cứng và độ bền của lớp vật liệu composite
7.1. Mở đầu
115
7.2. Lớp composite đúng trục
115
7.3. Lớp composite lệch trục
117
7.3.1. Ma trận độ cứng, độ mềm thu gọn lệch trục
117
7.3.2. Các hằng số đàn hồi của lớp composite lệch trục
119
7.4. Phân tích độ bền của lớp vật liệu composite
120
7.4.1. Thuyết bền ứng suất lớn nhất
120
7.4.2. Thuyết bền Tsai - Hill
121
7.4.3. Thuyết bền Tsai - Hill cải tiến
121
7.4.4. Thuyết bền Hoffman
121
7.4.5. Thuyết bền Tsai - Wu
121
7.4.6. Ví dụ
122
7.5. Ứng suất và biến dạng nhiệt ẩm trong lớp vật liệu composite
123
7.5.1. Quan hệ ứng suất - biến dạng nhiệt ẩm cho lớp composite
đồng phương đúng trục
123
7.5.2. Quan hệ ứng suất - biến dạng nhiệt ẩm cho lớp composite
đồng phương lệch trục
124
7.5.3. Ví dụ
125
Chương 8. Xác định các hằng số đàn hồi của lớp vật liệu composite
8.1. Mở đầu
126
8.2. Tỉ lệ thể tích, tỉ lệ khối lượng, bọt khí (void content)
126
8.2.1. Tỉ lệ thể tích
126
8.2.2. Tỷ lệ khối lượng
126
8.2.3. Khối lượng riêng
127
8.2.4. Bọt khí (void content)
127
8.3. Xác định các hằng số đàn hồi bằng tiếp cận vi mô
128
8.3.1. Mô hình cơ học vật liệu
129
8.3.2. Mô hình bán kinh nghiệm
130
8.3.3. Mô hình theo lý thuyết đàn hồi
131
8.4. Độ bền phá hủy của lớp composite đồng phương
133
8.4.1. Độ bền phá hủy kéo theo phương dọc
134
8.4.2. Độ bền phá hủy nén theo phương dọc
134
8.4.3. Độ bền phá hủy kéo theo phương ngang
135
8.4.4. Độ bền phá hủy nén theo phương ngang
136
8.4.5. Độ bền phá hủy cắt
136
8.5. Xác định hệ số giãn nở nhiệt
136
8.6. Xác định hệ số trương nở ẩm
137
8.7. Ví dụ
137
8.8. Xác định các hằng số đàn hồi bằng phương pháp thực nghiệm
139
Chương 9. Vật liệu composite lớp
9.1. Mở đầu
142
9.2. Lý thuyết tấm nhiều lớp kinh điển
142
9.2.1. Sơ đồ và ký hiệu tấm composite nhiều lớp
142
9.2.2. Giả thiết
143
9.2.3. Trường chuyển vị
143
9.2.4. Trường biến dạng
144
9.2.5. Trường ứng suất
145
9.2.6. Các thành phần nội lực (nội lực trên một đơn vị chiều dài)
145
9.2.7. Phương trình quan hệ nội lực - biến dạng
146
9.2.8. Một số tương tác cơ học
147
9.3. Ảnh hưởng của cấu hình vật liệu đến các tương tác cơ học
148
9.3.1. Composite lớp đối xứng (symmetric)
148
9.3.2. Composite nhiều lớp phản đối xứng (anti-symmetric)
149
9.3.3. Composite nhiều lớp vuông góc (cross - ply)
149
9.4. Ví dụ số
151
Tài liệu tham khảo
LINK THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐH/CĐ ĐỂ MƯỢN SÁCH/XEM ONLINE
LINK MƯỢN SÁCH THƯ VIỆN 1 (UPDATING...)
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
LINK DOWNLOAD (UPDATING...)
Không có nhận xét nào: