BÁO CÁO DỰ ÁN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH BẰNG CÔNG NGHỆ IOT (Nguyễn Văn Hiếu)
Hiện nay, khoa học Công nghệ ngày càng đạt được những thành tựu to lớn, kéo theo đó là sự phát triển vượt bậc trong các ngành nghề có ứng dụng khoa học kỹ thuật. Đối với một nước mà nền nông nghiệp còn chiếm vai trò to lớn trong nền kinh tế thì việc ứng dụng khoa học Công nghệ là điều cấp thiết và cần được mở rộng. Nhằm giải quyết vấn đề này, nhờ sự giúp sức của tiến bộ về khoa học kỹ thuật, các hệ thống giám sát, xử lý, cung ứng quá trình sản xuất.... ngày càng hiện đại đã được đưa vào nông nghiệp và đặc biệt là các ứng dụng của Công nghệ IOT đã góp phần tạo nên một môi trường sản xuất năng động, khoa học và giải phóng sức lao động, tăng năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với mong muốn nghiên cứu và tạo ra một hệ thống giám sát nông nghiệp tiện ích sử dụng Công nghệ IOT, để góp phần đáp ứng nhu cầu trên và đóng góp thêm giải pháp phát triển, nhóm quyết định chọn đề tài: “Hệ Thống Nông Nghiệp Thông Minh Bằng Công Nghệ IOT”.
NỘI DUNG:
LỜI MỞ ĐẦU 5
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 6
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ IOT 8
1.1: Khái niệm IOT 8
1.2: Cơ sở kỹ thuật của IOT 10
1.2.1: Giao thức chính 10
1.3: Công nghệ cảm biến 11
1.4: Các ứng dụng của IOT 12
1.4.1: Ứng dụng trong lĩnh vực vận tải 13
1.4.2: Ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp 13
1.4.3: Ứng dụng trong nhà thông minh 14
PHẦN II: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 16
2.1 Phân tích 16
2.1.1 Hiện trạng 16
2.1.2 Khảo sát 17
2.1.3 Nhu cầu thực tế 18
2.2 Đê tài 18
2.3 Lý do chọn đề tài 18
2.4 Nội dung nghiên cứu 19
2.5 Mô hình hóa bài toán 19
PHẦN III: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG 20
3.1 Thế mạnh của IoT 20
3.2 Những lợi ích của việc ứng dụng IoT vào trong nông nghiệp 20
3.3 Khó khăn của dự án khi áp dụng 22
3.4 Cơ hội của dự án khi áp dụng 22
3.5 Thách thức của dự án khi áp dụng 22
PHẦN IV: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 23
4.1 Mô hình 23
4.1.1 Sơ đồ khối của dự án 23
4.1.2 Lưu đồ thuật toán 26
4.1.3 Sơ đồ use case 27
4.2 Yêu cầu hệ thống 29
4.3 Giới thiệu phần cứng 29
4.3.1 Arduino 29
4.3.2 Esp 8266 32
4.3.3 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm môi trường DHT11 34
4.3.4 Cảm biến độ ẩm đất Soil Sensor 34
4.3.5 Cảm biến ánh sáng 34
4.3.6 Cảm biến độ PH đất 35
4.3.7 Relay 36
4.4 Công nghệ sử dụng 36
4.5 Phân tích chức năng 37
4.5.1 App Mobile 37
4.5.2 Web quản trị 37
4.6 Thiết kế cơ sở dữ liệu 38
4.6.1 Sơ đồ thực thể 38
4.6.2 Thiết kế chi tiết các thực thể 38
4.7 Thiết kế giao diện 42
PHẦN V: THỰC HIỆN DỰ ÁN 44
5.1 Kế hoạch thực hiện dự án 44
5.2 Tổ chức dự án 45
5.3 Mã nguồn 45
PHÂN VI: KIỂM THỬ 46
6.1 Kiểm thử App 46
6.2 Kiểm thử thiết bị IOT 47
PHẦN VII: HƯỚNG DẤN TRIỂN KHAI VÀ SỬ DỤNG 48
PHẦN VIII: KẾT LUẬN 49
8.1. Thuận lợi khi thực hiện dự án 49
8.2 Khó khăn khi thực hiện dự án 49
8.3 Bài học rút ra khi thực hiện dự án 49
8.4 Cơ hội phát triển của dự án 49
8.5 Tài liệu tham khảo 49
Hiện nay, khoa học Công nghệ ngày càng đạt được những thành tựu to lớn, kéo theo đó là sự phát triển vượt bậc trong các ngành nghề có ứng dụng khoa học kỹ thuật. Đối với một nước mà nền nông nghiệp còn chiếm vai trò to lớn trong nền kinh tế thì việc ứng dụng khoa học Công nghệ là điều cấp thiết và cần được mở rộng. Nhằm giải quyết vấn đề này, nhờ sự giúp sức của tiến bộ về khoa học kỹ thuật, các hệ thống giám sát, xử lý, cung ứng quá trình sản xuất.... ngày càng hiện đại đã được đưa vào nông nghiệp và đặc biệt là các ứng dụng của Công nghệ IOT đã góp phần tạo nên một môi trường sản xuất năng động, khoa học và giải phóng sức lao động, tăng năng suất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Với mong muốn nghiên cứu và tạo ra một hệ thống giám sát nông nghiệp tiện ích sử dụng Công nghệ IOT, để góp phần đáp ứng nhu cầu trên và đóng góp thêm giải pháp phát triển, nhóm quyết định chọn đề tài: “Hệ Thống Nông Nghiệp Thông Minh Bằng Công Nghệ IOT”.
NỘI DUNG:
LỜI MỞ ĐẦU 5
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 6
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ IOT 8
1.1: Khái niệm IOT 8
1.2: Cơ sở kỹ thuật của IOT 10
1.2.1: Giao thức chính 10
1.3: Công nghệ cảm biến 11
1.4: Các ứng dụng của IOT 12
1.4.1: Ứng dụng trong lĩnh vực vận tải 13
1.4.2: Ứng dụng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp 13
1.4.3: Ứng dụng trong nhà thông minh 14
PHẦN II: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 16
2.1 Phân tích 16
2.1.1 Hiện trạng 16
2.1.2 Khảo sát 17
2.1.3 Nhu cầu thực tế 18
2.2 Đê tài 18
2.3 Lý do chọn đề tài 18
2.4 Nội dung nghiên cứu 19
2.5 Mô hình hóa bài toán 19
PHẦN III: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG 20
3.1 Thế mạnh của IoT 20
3.2 Những lợi ích của việc ứng dụng IoT vào trong nông nghiệp 20
3.3 Khó khăn của dự án khi áp dụng 22
3.4 Cơ hội của dự án khi áp dụng 22
3.5 Thách thức của dự án khi áp dụng 22
PHẦN IV: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 23
4.1 Mô hình 23
4.1.1 Sơ đồ khối của dự án 23
4.1.2 Lưu đồ thuật toán 26
4.1.3 Sơ đồ use case 27
4.2 Yêu cầu hệ thống 29
4.3 Giới thiệu phần cứng 29
4.3.1 Arduino 29
4.3.2 Esp 8266 32
4.3.3 Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm môi trường DHT11 34
4.3.4 Cảm biến độ ẩm đất Soil Sensor 34
4.3.5 Cảm biến ánh sáng 34
4.3.6 Cảm biến độ PH đất 35
4.3.7 Relay 36
4.4 Công nghệ sử dụng 36
4.5 Phân tích chức năng 37
4.5.1 App Mobile 37
4.5.2 Web quản trị 37
4.6 Thiết kế cơ sở dữ liệu 38
4.6.1 Sơ đồ thực thể 38
4.6.2 Thiết kế chi tiết các thực thể 38
4.7 Thiết kế giao diện 42
PHẦN V: THỰC HIỆN DỰ ÁN 44
5.1 Kế hoạch thực hiện dự án 44
5.2 Tổ chức dự án 45
5.3 Mã nguồn 45
PHÂN VI: KIỂM THỬ 46
6.1 Kiểm thử App 46
6.2 Kiểm thử thiết bị IOT 47
PHẦN VII: HƯỚNG DẤN TRIỂN KHAI VÀ SỬ DỤNG 48
PHẦN VIII: KẾT LUẬN 49
8.1. Thuận lợi khi thực hiện dự án 49
8.2 Khó khăn khi thực hiện dự án 49
8.3 Bài học rút ra khi thực hiện dự án 49
8.4 Cơ hội phát triển của dự án 49
8.5 Tài liệu tham khảo 49
Không có nhận xét nào: