Điều Khiển Và Giám Sát Hệ Thống Phân Loại Sản Phẩm Theo Màu Sắc - Sử dụng PLC S7 - 1200 (Lê Trung Quí)
Điều khiển và tự động hóa được áp dụng hầu hết trong mọi lĩnh vực của đời sống hàng ngày, từ các thiết bị điện tử tự động dân dụng đến các dây chuyền sản xuất hiện đại hay các thiết bị thông minh, robot thông minh, nhà máy... Do đó chúng ta cần phải nắm bắt và vận dụng điều khiển tự động một cách hiệu quả nhằm đáp ứng được nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống con người, đóng góp vào sự phát triển khoa học kỹ thuật của thế giới nói chung và trong sự phát triển của kỹ thuật điều khiển tự động nói riêng.
Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu về các đề tài và công trình trước đây, chúng em thấy nhiều khâu tự động hóa trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc tự động hóa chưa được áp dụng trong những khâu phân loại mà vẫn còn sử dụng nhiều nhân công, chính vì vậy nhiều khi cho ra năng suất không hiệu quả.
Từ những kiến thức được học ở trường muốn tạo ra hiệu suất lao động lên gấp nhiều lần, đồng thời đảm bảo về độ chính xác cao về màu sắc của sản phẩm, nhóm em quyết định chọn đề tài: “Điều khiển và giám sát hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc”. Hệ thống phân loại sản phẩm này sử dụng bộ điều khiển lập trình PLC Siemens, hoạt động trên nguyên lý dùng các cảm biến để xác định màu sắc của sản phẩm. Sau đó dùng xi lanh để phân loại sản phẩm có màu sắc khác nhau.
1.1.2. Bố cục đề tài
• Chương 1: Mở đầu.
• Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết.
• Chương 3: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc.
• Chương 4. Thiết kế hệ thống ảo.
• Chương 5. Kết quả thực hiện.
• Chương 6: Kết luận và hướng phát triển.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Tổng quan về đề tài 1
1.1.1. Giới thiệu chung 1
1.1.2. Bố cục đề tài 1
1.2. Mục tiêu đề tài 1
1.3. Giới hạn nội dung đề tài 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
2.1. Giới thiệu chung về hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc 3
2.2. Lý thuyết về các vấn đề liên quan đến hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc 3
2.2.1. Cấu tạo 3
2.2.2. Nguyên lí hoạt động 3
2.2.3. Ưu, nhược điểm của hệ thống 3
2.2.4. Ứng dụng 4
2.3. Giới thiệu về PLC S7-1200 và ứng dụng 4
2.3.1. Khái niệm về PLC. 4
2.3.2. Cấu trúc chung của PLC 4
2.3.3. Ưu điểm của PLC 7
2.3.4. Ứng dụng 7
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC 8
3.1. Quy trình vận hành hệ thống 8
3.2. Thiết kế phần điện 8
3.2.1 Các yêu cầu chức năng điện, van khí nén cho hệ thống 8
3.2.2. Thiết kế sơ đồ khối 8
3.2.3. Chọn thiết bị từng khối 9
3.2.4. Sơ đồ nối dây thiết bị 19
3.3. Thiết kế lưu đồ điều khiển 19
3.4. Thiết kế giao diện SCADA 21
3.4.1. Cấu hình thiết bị 21
3.4.2. Thiết kế giao diện SCADA 21
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ẢO 23
4.1. Giới thiệu về phần mềm Factory IO 23
4.1.1. Giới thiệu chung về phần mềm Factory IO 23
4.1.2. Các hệ thống, đối tượng trong phần mềm 23
4.1.3. Kết nối Factory IO với bộ điều khiển PLC 23
4.2. Thiết kế hệ thống ảo 25
4.3. Vận hành hệ thống ảo 27
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 30
5.1. Kết quả điều khiển và giám sát 30
5.2. Kết quả xây dựng hệ thống ảo 30
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỀN 31
6.1. Kết luận 31
6.2. Hướng phát triển đề tài 31
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Điều khiển và tự động hóa được áp dụng hầu hết trong mọi lĩnh vực của đời sống hàng ngày, từ các thiết bị điện tử tự động dân dụng đến các dây chuyền sản xuất hiện đại hay các thiết bị thông minh, robot thông minh, nhà máy... Do đó chúng ta cần phải nắm bắt và vận dụng điều khiển tự động một cách hiệu quả nhằm đáp ứng được nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống con người, đóng góp vào sự phát triển khoa học kỹ thuật của thế giới nói chung và trong sự phát triển của kỹ thuật điều khiển tự động nói riêng.
Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu về các đề tài và công trình trước đây, chúng em thấy nhiều khâu tự động hóa trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc tự động hóa chưa được áp dụng trong những khâu phân loại mà vẫn còn sử dụng nhiều nhân công, chính vì vậy nhiều khi cho ra năng suất không hiệu quả.
Từ những kiến thức được học ở trường muốn tạo ra hiệu suất lao động lên gấp nhiều lần, đồng thời đảm bảo về độ chính xác cao về màu sắc của sản phẩm, nhóm em quyết định chọn đề tài: “Điều khiển và giám sát hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc”. Hệ thống phân loại sản phẩm này sử dụng bộ điều khiển lập trình PLC Siemens, hoạt động trên nguyên lý dùng các cảm biến để xác định màu sắc của sản phẩm. Sau đó dùng xi lanh để phân loại sản phẩm có màu sắc khác nhau.
1.1.2. Bố cục đề tài
• Chương 1: Mở đầu.
• Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết.
• Chương 3: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc.
• Chương 4. Thiết kế hệ thống ảo.
• Chương 5. Kết quả thực hiện.
• Chương 6: Kết luận và hướng phát triển.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1. Tổng quan về đề tài 1
1.1.1. Giới thiệu chung 1
1.1.2. Bố cục đề tài 1
1.2. Mục tiêu đề tài 1
1.3. Giới hạn nội dung đề tài 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
2.1. Giới thiệu chung về hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc 3
2.2. Lý thuyết về các vấn đề liên quan đến hệ thống phân loại sản phẩm theo màu sắc 3
2.2.1. Cấu tạo 3
2.2.2. Nguyên lí hoạt động 3
2.2.3. Ưu, nhược điểm của hệ thống 3
2.2.4. Ứng dụng 4
2.3. Giới thiệu về PLC S7-1200 và ứng dụng 4
2.3.1. Khái niệm về PLC. 4
2.3.2. Cấu trúc chung của PLC 4
2.3.3. Ưu điểm của PLC 7
2.3.4. Ứng dụng 7
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO MÀU SẮC 8
3.1. Quy trình vận hành hệ thống 8
3.2. Thiết kế phần điện 8
3.2.1 Các yêu cầu chức năng điện, van khí nén cho hệ thống 8
3.2.2. Thiết kế sơ đồ khối 8
3.2.3. Chọn thiết bị từng khối 9
3.2.4. Sơ đồ nối dây thiết bị 19
3.3. Thiết kế lưu đồ điều khiển 19
3.4. Thiết kế giao diện SCADA 21
3.4.1. Cấu hình thiết bị 21
3.4.2. Thiết kế giao diện SCADA 21
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG ẢO 23
4.1. Giới thiệu về phần mềm Factory IO 23
4.1.1. Giới thiệu chung về phần mềm Factory IO 23
4.1.2. Các hệ thống, đối tượng trong phần mềm 23
4.1.3. Kết nối Factory IO với bộ điều khiển PLC 23
4.2. Thiết kế hệ thống ảo 25
4.3. Vận hành hệ thống ảo 27
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 30
5.1. Kết quả điều khiển và giám sát 30
5.2. Kết quả xây dựng hệ thống ảo 30
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỀN 31
6.1. Kết luận 31
6.2. Hướng phát triển đề tài 31
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
Không có nhận xét nào: