SÁCH + BÀI GIẢNG - Cơ học công trình (Trần Minh Tú Cb) Full
Cơ học Công trình là mônhọc tích hợp của các môn học: Cơ học lý thuyết dành cho vật rắn tuyệt đối, Sức bền Vật liệuvà Cơ học kết cấu dành cho vật rắn biến dạng. Môn học Cơ học Công trình Xây dựng là môn cơ sở kỹ thuật dành cho sinh viên các ngànhhọc phi công trình nói chung và sinh viên khoa Kiến trúc, khoa Vật liệu, khoa Môi trường - trường Đại học Xây dựng nói riêng.
Nội dung môn học nhằm cung cấp chosinh viên những khái niệm, kiến thức cần thiết nhất để tính toán độ bền, độ cứng của các các bộ phận công trình trong các trường hợp chịu lực phổ biến, hay gặp trong thực tế như: kéo, nén, xoắn, uốn. Trên cơ sở hiểu biết về ứng xử cơ học của các cấu kiện công trình, cách xác định nội lực, biến dạng, chuyển vị cho các kết cấu đơn giản như khung phẳng, hệ thanh cũng sẽ được trình bày trong giáo trình. Môn học còn nhằm mục đích tạo cho sinh viên những trực giác kỹ thuật bước đầu trong việc nhìn nhận sự làm việc của công trình, hình ảnh vật lý của các vấn đề kỹ thuật.
NỘI DUNG:
Chương 1: Cơ học công trình - những khái niệm chung
1.1. Mở đầu
5
1.2. Cơ học vật rắn tuyệt đối - Cơ học vật rắn biến dạng
5
1.3. Cơ học công trình xây dựng
6
1.3.1. Công trình xây dựng - Phân loại các bộ phận công trình theo hình dạng
6
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học
7
1.3.3. Các giả thiết của môn học
9
1.4. Ngoại lực - Lực phân bố - Lực tập trung
10
1.4.1. Ngoại lực
10
1.4.2. Phân loại ngoại lực
10
1.5. Chuyển động của chất điểm trong vật rắn tuyệt đối
13
1.5.1. Hệ tọa độ quy chiếu
13
1.5.2. Chuyển động thẳng của chất điểm
14
1.5.3. Chuyển động cong phẳng của chất điểm
15
1.6. Chuyển động của vật rắn tuyệt đối
18
1.6.1. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn
18
1.6.2. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định
19
1.6.3. Chuyển động tổng quát của vật rắn
20
1.7. Chuyển động của chất điểm trong vật rắn biến dạng.
Biến dạng và chuyển vị - Nội lực và ứng suất
20
1.7.1. Biến dạng và chuyển vị
21
1.7.2. Nội lực - phương pháp mặt cắt - ứng suất
25
1.7.3. Nguyên lý cộng tác dụng
27
Chương 2: Tĩnh học vật rắn tuyệt đối
2.1. Mở đầu
29
2.2. Các khái niệm và tiên đề lực
29
2.2.1. Hệ lực
29
2.2.2. Hệ lực tương đương, hệ lực cân bằng, lực trục đối
30
2.2.3. Các tiên đề về lực
31
2.3. Ngẫu lực và mô men lực
37
2.3.1. Ngẫu lực - mô men của ngẫu lực
37
2.3.2. Mô men của một lực với một điểm
37
2.4. Thu gọn hệ lực phẳng
39
2.4.1. Véc tơ chính và mô men chính của hệ lực phẳng
39
2.4.2. Nguyên lý dời lực song song
40
2.4.3. Thu gọn hai lực tập trung song song
41
2.4.4. Thu gọn hệ lực phân bố
41
2.4.5. Thu gọn hệ lực phẳng về tâm O
42
2.4.6. Các dạng chuẩn của hệ lực phẳng
43
2.5. Điều kiện cân bằng, phương trình cân bằng
45
2.5.1. Điều kiện cân bằng
45
2.5.2. Các dạng phương trình cân bằng của hệ lực phẳng
45
2.6. Liên kết và phản lực liên kết
47
2.6.1. Liên kết - các loại liên kết trong bài toán phẳng
47
2.6.2. Tiên đề về giải phóng liên kết
49
2.6.3. Các xác định phản lực liên kết
50
Chương 3: Bài toán phẳng của thanh thẳng
3.1. Mở đầu
55
3.2. Hợp lực của nội lực - ứng lực
55
3.3. Biểu đồ ứng lực phương pháp mặt cắt biến thiên
59
3.4. Liên hệ vi phân giữa các mô men uốn, lực cắt và tải trọng phân bố
63
3.5. Vẽ biểu đồ ứng lực theo điểm đặc biệt
64
Chương 4: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang
4.1. Mở đầu
72
4.2. Mô men tĩnh. Trọng tâm của hình phẳng
73
4.3. Các mô men quán tính của hình phẳng
75
4.3.1. Mô men quán tính
75
4.3.2. Mô men quán tính độc cực
75
4.3.3. Mô men quán tính ly tâm
76
4.4. Mô men quán tính khi chuyển trục song song
79
4.5. Mô men quán tính khi xoay trục
81
Chương 5: Thanh thẳng chịu kéo, nén đúng tâm
5.1. Mở đầu
82
5.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
84
5.2.1. Các giả thiết về biến dạng
84
5.2.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
84
5.3. Ứng suất trên mặt cắt nghiêng
87
5.4. Biến dạng của thanh
89
5.4.1. Biến dạng dài dọc trục
89
5.4.2. Biến dạng ngang - hệ số Poisson
90
5.5. Bài toán siêu tĩnh
93
5.6. Đặc trưng cơ học của vật liệu
95
5.6.1. Phân loại vật liệu
95
5.6.2. Thiết bị thí nghiệm
95
5.6.3. Mẫu thí nghiệm
96
5.6.4. Kết quả thí nghiệm. Đồ thị và các đặc trưng cơ học của vật liệu
97
5.7. Tính độ bền kết cấu theo ứng suất cho phép
100
5.8. Hệ dàn phẳng
103
5.8.1. Phương pháp tách mắt
104
5.8.2. Phương pháp mặt cắt đơn giản
106
5.9. Ổn định của thanh chịu nén đúng tâm
108
Chương 6: Thanh tròn chịu xoắn thuần túy
6.1. Mở đầu
114
6.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang tròn chịu xoắn thuần túy
118
6.2.1. Giả thiết về biến dạng của thanh
118
6.2.2. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang
119
6.3. Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn
120
6.4. Bài toán siêu tĩnh
123
6.5. Điều kiện bền và điều kiện cứng
125
6.5.1. Điều kiện bền
125
6.5.2. Điều kiện cứng
126
Chương 7: Thanh thẳng chịu uốn phẳng
7.1. Mở đầu
130
7.2. Uốn thuần túy
131
7.2.1. Giả thiết về biến dạng
131
7.2.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
132
7.2.3. Điều kiện bền của dầm chịu uốn thuần túy
136
7.3. Uốn ngang phẳng
137
7.3.1. Các giả thiết về biến dạng
137
7.3.2. Công thức ứng suất pháp
138
7.3.3. Công thức ứng suất tiếp
138
7.3.4. Điều kiện bền của dầm chịu uốn ngang phẳng
144
7.4. Biến dạng, chuyển vị của dầm chịu uốn
148
7.4.1. Độ võng và góc xoay
148
7.4.2. Phương trình vi phân gần đúng của đường đàn hồi
149
7.4.3. Phương pháp tích phân không định hạn để xác định đường đàn hồi
150
Chương 8: Tính chuyển vị hệ thanh bằng phương pháp năng lượng
8.1. Mở đầu
153
8.1.1. Ký hiệu chuyển vị
153
8.1.2. Chuyển vị khả dĩ - công ngoại lực, công nội lực,
thế năng biến dạng đàn hổi
154
8.2. Định lý Castigliano
156
8.3. Xác định chuyển vị theo thế năng biến dạng đàn hồi
157
8.3.1. Áp dụng trực tiếp biểu thức thế năng
157
8.3.2. Áp dụng định lý Castigliano
158
8.4. Nguyên lý công khả dĩ
160
8.4.1. Công khả dĩ của ngoại lực
160
8.4.2. Công khả dĩ của nội lực
160
8.4.3. Nguyên lý công khả dĩ
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
Cơ học Công trình là mônhọc tích hợp của các môn học: Cơ học lý thuyết dành cho vật rắn tuyệt đối, Sức bền Vật liệuvà Cơ học kết cấu dành cho vật rắn biến dạng. Môn học Cơ học Công trình Xây dựng là môn cơ sở kỹ thuật dành cho sinh viên các ngànhhọc phi công trình nói chung và sinh viên khoa Kiến trúc, khoa Vật liệu, khoa Môi trường - trường Đại học Xây dựng nói riêng.
Nội dung môn học nhằm cung cấp chosinh viên những khái niệm, kiến thức cần thiết nhất để tính toán độ bền, độ cứng của các các bộ phận công trình trong các trường hợp chịu lực phổ biến, hay gặp trong thực tế như: kéo, nén, xoắn, uốn. Trên cơ sở hiểu biết về ứng xử cơ học của các cấu kiện công trình, cách xác định nội lực, biến dạng, chuyển vị cho các kết cấu đơn giản như khung phẳng, hệ thanh cũng sẽ được trình bày trong giáo trình. Môn học còn nhằm mục đích tạo cho sinh viên những trực giác kỹ thuật bước đầu trong việc nhìn nhận sự làm việc của công trình, hình ảnh vật lý của các vấn đề kỹ thuật.
NỘI DUNG:
Chương 1: Cơ học công trình - những khái niệm chung
1.1. Mở đầu
5
1.2. Cơ học vật rắn tuyệt đối - Cơ học vật rắn biến dạng
5
1.3. Cơ học công trình xây dựng
6
1.3.1. Công trình xây dựng - Phân loại các bộ phận công trình theo hình dạng
6
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ môn học
7
1.3.3. Các giả thiết của môn học
9
1.4. Ngoại lực - Lực phân bố - Lực tập trung
10
1.4.1. Ngoại lực
10
1.4.2. Phân loại ngoại lực
10
1.5. Chuyển động của chất điểm trong vật rắn tuyệt đối
13
1.5.1. Hệ tọa độ quy chiếu
13
1.5.2. Chuyển động thẳng của chất điểm
14
1.5.3. Chuyển động cong phẳng của chất điểm
15
1.6. Chuyển động của vật rắn tuyệt đối
18
1.6.1. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn
18
1.6.2. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định
19
1.6.3. Chuyển động tổng quát của vật rắn
20
1.7. Chuyển động của chất điểm trong vật rắn biến dạng.
Biến dạng và chuyển vị - Nội lực và ứng suất
20
1.7.1. Biến dạng và chuyển vị
21
1.7.2. Nội lực - phương pháp mặt cắt - ứng suất
25
1.7.3. Nguyên lý cộng tác dụng
27
Chương 2: Tĩnh học vật rắn tuyệt đối
2.1. Mở đầu
29
2.2. Các khái niệm và tiên đề lực
29
2.2.1. Hệ lực
29
2.2.2. Hệ lực tương đương, hệ lực cân bằng, lực trục đối
30
2.2.3. Các tiên đề về lực
31
2.3. Ngẫu lực và mô men lực
37
2.3.1. Ngẫu lực - mô men của ngẫu lực
37
2.3.2. Mô men của một lực với một điểm
37
2.4. Thu gọn hệ lực phẳng
39
2.4.1. Véc tơ chính và mô men chính của hệ lực phẳng
39
2.4.2. Nguyên lý dời lực song song
40
2.4.3. Thu gọn hai lực tập trung song song
41
2.4.4. Thu gọn hệ lực phân bố
41
2.4.5. Thu gọn hệ lực phẳng về tâm O
42
2.4.6. Các dạng chuẩn của hệ lực phẳng
43
2.5. Điều kiện cân bằng, phương trình cân bằng
45
2.5.1. Điều kiện cân bằng
45
2.5.2. Các dạng phương trình cân bằng của hệ lực phẳng
45
2.6. Liên kết và phản lực liên kết
47
2.6.1. Liên kết - các loại liên kết trong bài toán phẳng
47
2.6.2. Tiên đề về giải phóng liên kết
49
2.6.3. Các xác định phản lực liên kết
50
Chương 3: Bài toán phẳng của thanh thẳng
3.1. Mở đầu
55
3.2. Hợp lực của nội lực - ứng lực
55
3.3. Biểu đồ ứng lực phương pháp mặt cắt biến thiên
59
3.4. Liên hệ vi phân giữa các mô men uốn, lực cắt và tải trọng phân bố
63
3.5. Vẽ biểu đồ ứng lực theo điểm đặc biệt
64
Chương 4: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang
4.1. Mở đầu
72
4.2. Mô men tĩnh. Trọng tâm của hình phẳng
73
4.3. Các mô men quán tính của hình phẳng
75
4.3.1. Mô men quán tính
75
4.3.2. Mô men quán tính độc cực
75
4.3.3. Mô men quán tính ly tâm
76
4.4. Mô men quán tính khi chuyển trục song song
79
4.5. Mô men quán tính khi xoay trục
81
Chương 5: Thanh thẳng chịu kéo, nén đúng tâm
5.1. Mở đầu
82
5.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
84
5.2.1. Các giả thiết về biến dạng
84
5.2.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
84
5.3. Ứng suất trên mặt cắt nghiêng
87
5.4. Biến dạng của thanh
89
5.4.1. Biến dạng dài dọc trục
89
5.4.2. Biến dạng ngang - hệ số Poisson
90
5.5. Bài toán siêu tĩnh
93
5.6. Đặc trưng cơ học của vật liệu
95
5.6.1. Phân loại vật liệu
95
5.6.2. Thiết bị thí nghiệm
95
5.6.3. Mẫu thí nghiệm
96
5.6.4. Kết quả thí nghiệm. Đồ thị và các đặc trưng cơ học của vật liệu
97
5.7. Tính độ bền kết cấu theo ứng suất cho phép
100
5.8. Hệ dàn phẳng
103
5.8.1. Phương pháp tách mắt
104
5.8.2. Phương pháp mặt cắt đơn giản
106
5.9. Ổn định của thanh chịu nén đúng tâm
108
Chương 6: Thanh tròn chịu xoắn thuần túy
6.1. Mở đầu
114
6.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang tròn chịu xoắn thuần túy
118
6.2.1. Giả thiết về biến dạng của thanh
118
6.2.2. Ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang
119
6.3. Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn
120
6.4. Bài toán siêu tĩnh
123
6.5. Điều kiện bền và điều kiện cứng
125
6.5.1. Điều kiện bền
125
6.5.2. Điều kiện cứng
126
Chương 7: Thanh thẳng chịu uốn phẳng
7.1. Mở đầu
130
7.2. Uốn thuần túy
131
7.2.1. Giả thiết về biến dạng
131
7.2.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang
132
7.2.3. Điều kiện bền của dầm chịu uốn thuần túy
136
7.3. Uốn ngang phẳng
137
7.3.1. Các giả thiết về biến dạng
137
7.3.2. Công thức ứng suất pháp
138
7.3.3. Công thức ứng suất tiếp
138
7.3.4. Điều kiện bền của dầm chịu uốn ngang phẳng
144
7.4. Biến dạng, chuyển vị của dầm chịu uốn
148
7.4.1. Độ võng và góc xoay
148
7.4.2. Phương trình vi phân gần đúng của đường đàn hồi
149
7.4.3. Phương pháp tích phân không định hạn để xác định đường đàn hồi
150
Chương 8: Tính chuyển vị hệ thanh bằng phương pháp năng lượng
8.1. Mở đầu
153
8.1.1. Ký hiệu chuyển vị
153
8.1.2. Chuyển vị khả dĩ - công ngoại lực, công nội lực,
thế năng biến dạng đàn hổi
154
8.2. Định lý Castigliano
156
8.3. Xác định chuyển vị theo thế năng biến dạng đàn hồi
157
8.3.1. Áp dụng trực tiếp biểu thức thế năng
157
8.3.2. Áp dụng định lý Castigliano
158
8.4. Nguyên lý công khả dĩ
160
8.4.1. Công khả dĩ của ngoại lực
160
8.4.2. Công khả dĩ của nội lực
160
8.4.3. Nguyên lý công khả dĩ
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
Không có nhận xét nào: