SÁCH - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa đường ô tô (Lê Văn Bách) Full
Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2004. Thực hiện chiến lược phát triển giao thông vận tải và các quy hoạch phát triển chuyên ngành giao thông vận tải, trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã dành sự quan tâm lớn cho đầu tư phát triển giao thông vận tải.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, hệ thống mạng lưới đường sá đã và đang xuống cấp, việc bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đường ôtô đã trở thành một vấn đề quan trọng bởi cường độ giao thông công cộng ngày càng phát triển và sự tác động của đường giao thông đến nền thương mại ngày càng lớn. Đường xả bị hư hỏng, không được bảo dưỡng sửa chữa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của nền kinh tế nói chung và đến từng hộ gia đình nói riêng, hoặc trực tiếp về thời gian đi lại, hoặc gián tiếp về tăng các chi phí cho việc cung cấp hàng hóa, hư hỏng xe cộ, các chỉ phí về tai nạn, và sự tổn thất về mặt cạnh tranh lợi ích thương mại ở một nơi nào đó.
Việc bảo đảm cho đường luôn ở trạng thái tốt, đạt được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cao, đáp ứng được các yêu cầu vận chuyển của nền kinh tế quốc dân, phục vụ kịp thời các yêu cầu về chính trị, quốc phòng, phát triển văn hóa xã hội là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng của ngành quản lý bảo dưỡng đường. Vì vậy, vấn đề áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các phương pháp quản lý tiên tiến để nắm vững tình trạng cầu đường, đánh giá kiểm tra và đề ra các phương án sửa chữa kịp thời, có hiệu quả các hư hỏng trên đường có một ý nghĩa thực tiễn to lớn trong nền kinh tế quốc dân, cũng như trong khoa học về đường ôtô.
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa đường ôtô được biên soạn trên cơ sở kế thừa những nội dung cơ bản của các tài liệu liên quan tới công tác duy tu bảo dưỡng đường ôtô đã xuất bản và cố gắng cập nhật những thông tin mới nhất về công tác này nhằm giới thiệu một số nội 1 dung cơ bản liên quan tới việc quản lý, duy tu bảo dưỡng mạng lưới đường, trong đó gồm các phần phân tích nguyên nhân làm suy giảm chất lượng đường sá, giới thiệu phương pháp điều tra đánh giá tình trạng mặt đường, hệ thống tổ chức và nhiệm vụ quản lý mạng lưới đường ôtô, các thiết bị trên đường, kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa, và ảnh hưởng của điều kiện đường đến an toàn chạy xe để giúp cho sinh viên chuyên ngành Cầu đường có một cách nhìn tổng quát và một số kiến thức cơ bản về lĩnh vực này. Các nội dung giới thiệu trong giáo trình này đã và đang được thực hiện trên thực tế hoặc đang được nghiên cứu triển khai.
Môn học này được bố trí vào học kỳ cuối cùng của khóa học cho các lớp sinh viên ngành cầu đường, bởi vì, để nắm vững được các nội dung của môn học đòi hỏi người đọc phải có những hiểu biết về công tác thiết kế đường, kỹ thuật xây dựng nền, mặt đường và những kiến thức của các môn học có liên quan khác như Địa kỹ thuật, Vật liệu xây dựng, Thủy lực, Thủy văn công trình,...
NỘI DUNG:
Trang
Lời nói đầu
3
Chương 1. Những vấn đề chung
1.1. Sự cần thiết và tầm quan trọng của bảo dưỡng sửa chữa đường ôtô
5
1.2. Hiện trạng giao thông vận tải đường bộ Việt Nam
7
1.2.1. Kết cấu hạ tầng đường bộ
7
1.2.2. Quản lý, bảo trì đường bộ
7
1.2.3. Hiện trạng mạng lưới đường bộ
8
1.2.4. Vận tải đường bộ
8
1.3. Phân loại công tác bảo dưỡng sửa chữa đường ôtô
9
1.3.1. Bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên và định kỳ
9
1.3.2. Bảo dưỡng dự phòng và bảo dưỡng sửa chữa
10
Chương 2. Các hình thửc biến dạng, hư hỏng của đường
và những nguyên nhân gây ra
2.1. Những nhân tố gây ra sự suy giảm chất lượng đường ôtô
11
2.1.1. Môi trường vật chất của đường ôtô
11
2.1.2. Chất lượng kỹ thuật của đồ án thiết kế và của thi công
13
2.1.3. Ảnh hưởng của cường độ vận chuyển (lưu lượng) và
tải trọng xe
14
2.2. Các hư hỏng thường gặp trên đường và nguyên nhân gây ra
18
2.2.1. Đối với mặt đường nhựa
18
2.2.2. Đối với mặt đường bê tông xi măng
31
2.3. Hư hỏng các bộ phận chung cho mọi loại đường
34
2.3.1. Hư hỏng các bộ phận phụ của đường
34
2.3.2. Hư hỏng các thiết bị của đường
36
2.3.3. Hư hỏng các công trình tiêu nước và thoát nước
37
Chương 3. Điều tra đánh giá tình trạng mặt đường
3.1. Khái niệm chung
40
3.2. Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đường
40
3.2.1. Loại thiết bị đo mặt cắt
42
3.2.2. Thiết bị đo thuộc loại tạo phản ứng
46
3.2.3. Chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI
46
3.3. Đánh giá năng lực chống trơn trượt của mặt đường
50
3.3.1. Các phương pháp thí nghiệm đánh giá cấu trúc nhám
mặt đường
51
3.3.2. Đo xác định hệ số sức cản ma sát của mặt đường
54
3.3.3. Chỉ số sức kháng trượt quốc tế IFI (International Friction Index)
56
3.4. Đánh giá năng lực chịu tải của kết cấu mặt đường
60
3.4.1. Phương pháp phá hoại kết cấu
60
3.4.2. Phương pháp đánh giá không phá hoại kết cấu
60
3.5. Hệ thống quản lý mặt đường
70
3.5.1. Quản lý mặt đường và hệ thống quản lý mặt đường
71
3.5.2. Phân cấp hệ thống quản lý mặt đường
72
3.5.3. Cơ cấu và các bộ phận hợp thành của hệ thống quản lý
mặt đường
73
Chương 4. Hệ thống tổ chức và nhiệm vụ quản lý ngành giao thông
đường bộ
4.1. Hệ thống tổ chức
78
4.1.1. Quản lý hệ thống quốc lộ
78
4.1.2. Quản lý đường bộ cao tốc
79
4.1.3. Quản lý hệ thống đường địa phương (bao gồm đường tỉnh,
đường huyện, đường xã, đường đô thị) và các đoạn, tuyến
quốc lộ được trung ương ủy thác quản lý
79
4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý
81
4.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục Đường bộ Việt Nam
81
4.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của các Cục quản lý Đường bộ
84
4.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của Cục quản lý Đường bộ cao tốc
87
4.2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Sở Giao thông vận tải
89
4.2.5. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Công ty Quản lý sửa chữa
đường bộ hoạt động công ích
90
4.2.6. Nhiệm vụ của các đội quản lý đường bộ
(Hạt quản lý đường bộ) và các tổ quản lý đường
91
4.3. Công tác quản lý đường ôtô
91
4.3.1. Quản lý hồ sơ tài liệu
91
4.3.2. Quản lý hành lang bảo vệ công trình giao thông
92
4.3.3. Kiểm tra, theo dõi tình trạng kỹ thuật của công trình
92
4.3.4. Phân loại, đánh giá
99
4.3.5. Điều tra giao thông
99
4.3.6. Theo dõi, thống kê tai nạn giao thông đường bộ
100
4.3.7. Đăng ký cầu, đường
101
4.3.8. Trực đảm bảo giao thông
102
4.3.9. Gác cấu
102
Chương 5. Thiết bị của đường
5.1. Mở đầu
103
5.2. Trồng cây
103
5.2.1. Yêu cầu đối với việc trồng cây
103
5.2.2. Những quy định về cách trồng cây hai bên đường ôtô
104
5.2.3. Loại cây trồng
104
5.3. Biển báo hiệu trên đường ôtô
105
5.3.1. Phân loại biển báo hiệu
105
5.3.2. Kích thước của biển báo hiệu
108
5.3.3. Hiệu lực của biển báo theo chiều ngang đường
109
5.3.4. Vị trí đặt biển báo theo chiều dọc và chiều ngang đường
109
5.3.5. Giá long môn và cột cần vươn
110
5.3.6. Độ cao đặt biển và ghép biển
111
5.4. Vạch kẻ đường
112
5.4.1. Khái niệm
112
5.4.2. Phân loại vạch kẻ đường
113
5.4.3. Ý nghĩa sử dụng và kích thước của các vạch kẻ đường
115
5.4.4. Hiệu lực của vạch kẻ đường
115
5.5. Cọc tiêu
115
5.5.1. Tác dụng của cọc tiêu
115
5.5.2. Hình dạng và kích thước cọc tiêu
115
5.5.3. Các trường hợp cắm cọc tiêu
115
5.5.4. Kỹ thuật cắm cọc tiêu
116
5.5.5. Hàng cây thay thể cọc tiếu
117
5.6. Thiết bị phòng hộ
117
5.6.1. Thiết bị gờ trượt bằng kim loại
118
5.6.2. Tường phân cách bằng bê tông
121
5.7. Gương cầu lồi
121
5.8. Đường cứu nạn (TCVN 8810:2011)
123
5.8.1. Khái niệm
123
5.8.2. Phạm vi áp dụng
123
5.8.3. Các loại đường cứu nạn
123
5.8.4. về bình đồ của đường cứu nạn
124
5.8.5. về trắc dọc đường cứu nạn
126
5.8.6. về trắc ngang và kết cấu mặt đường
129
5.8.7. Thoát nước
130
5.8.8. Rào chắn
130
Chương 6. Công tác bảo dưỡng thường xuyên đường ôtô
6.1. Nền đường
131
6.1.1. Bảo dưỡng thường xuyên nền đường không gia cố mái taluy
131
6.1.2. Bảo dưỡng thường xuyên nền đường có gia cố mái taluy
133
6.1.3. Khi mái taluy nền đường có thiết kế đặc biệt (nền đắp cao có
dải phản áp, mái taluy nền đào có chiều cao lớn tạo thành
từng bậc, nền đắp gia cố bằng đất có cốt...), cần đặc biệt lưu ý
133
6.2. Lề đường
133
6.2.1. Bảo dưỡng thường xuyên lề đường không gia cố
133
6.2.2. Bảo dưỡng thường xuyên lề đường có gia cố
(bằng đá dăm láng nhựa hoặc bê tông xi măng)
134
6.3. Hàng cây ở hai bên đường và ở giải phân cách trung tâm
134
6.3.1. Hàng cây hai bên đường
134
6.3.2. Hàng cây, thảm cỏ ở dải phân cách trung tâm hay dải đất
lưu không dành cho đường
134
6.4. Rãnh thoát nước
135
6.4.1. Vét rãnh
135
6.4.2. Khơi rãnh khi mưa
135
6.4.3. Đào rãnh
135
6.4.4. Sửa chữa rãnh xây (hoặc rãnh bê tông xi măng) bị vỡ,
tấm đan bị hư hỏng hoặc mất
136
6.5. Cống thoát nước
136
6.5.1. Đối với các cống xây dựng vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép
hay đá xây (cống tròn, cống bản, cống hộp, cống vòm)
136
6.5.2. Đối với các cống tạm bằng tôn cuốn hoặc đá xếp khan
136
6.6. Tường chắn đất
137
6.6.1. Tường chắn đất bằng đá xếp khan và rọ đá
137
6.6.2. Tường chắn đất bằng bêtông (có hoặc không có cốt thép) và
đá xây
137
6.7. Đường tràn và đường ngầm
137
6.8. Đường hầm
137
6.8.1. Hệ thống thoát nước
137
6.8.2. Hệ thống chiếu sáng
138
6.8.3. Vỏ hầm
139
6.9. Bảo dưỡng thường xuyên hệ thống báo hiệu đường bộ
139
6.10. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường
144
6.10.1. Mặt đường bê tông xi măng
145
6.10.2. Mặt đường nhựa
150
6.10.3. Mặt đường đá dăm
157
6.10.4. Mặt đường cấp phối và mặt đường đất
158
6.11. Công tác an toàn lao động
159
6.11.1. An toàn lao động trong công tác bảo dưỡng thường xuyên
đường bộ
159
6.11.2. Phòng hộ cá nhân trong khi làm việc
160
6.12. Các sơ đồ bố trí biển báo hiệu khi thi công bảo dưỡng đường
160
6.13. Phân loại đường về mặt quản lý và xếp loại đường để tính giá
cước vận tải
167
6.13.1. Phân loại đường về mặt quản lý
167
6.13.2. xếp loại đường để tính giá cước vận tải
169
Chương 7. Điều kiện đường và an toàn giao thông
7.1. Mở đầu
172
7.2. Ảnh hưởng của các điều kiện đường đến an toàn chạy xe
173
7.2.1. Tổng quan
173
7.2.2. Yếu tố lưu lượng và thành phần xe chạy
175
7.2.3. Yếu tố số làn xe chạy và việc tách các dòng xe ngược chiều
theo từng hướng
177
7.2.4. Yếu tố bề rộng phần xe chạy
177
7.2.5. Yếu tố dải mép và bó vỉa
178
7.2.6. Yếu tố bề rộng và trạng thái của lề đường
179
7.2.7. Yếu tố bề rộng dải phân cách
181
7.2.8. Yếu tổ khoảng cách tầm nhìn
182
7.2.9. Yếu tố độ dốc dọc
183
7.2.10. Yếu tố bán kính đường cong trên bình đồ
184
7.2.11. Yếu tố khuôn khổ của các công trình trên đường và
các chướng ngại vật trên lề đường
187
7.2.12. Yếu tố cây trồng bên đường và các đối tượng bố trí
trên lề đường
188
7.2.13. Yếu tố giao nhau cùng mức
189
7.2.14. Yếu tố đoạn tuyến thẳng dài
191
7.2.15. Ảnh hưởng của yếu tố tuyến đường qua khu dân cư
192
7.3. Yêu cầu về an toàn đối với đường ôtô
192
Tài liệu tham khảo
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
ĐẶT MUA SÁCH BẢO DƯỠNG & SỬA CHỮA ĐƯỜNG Ô TÔ NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2004. Thực hiện chiến lược phát triển giao thông vận tải và các quy hoạch phát triển chuyên ngành giao thông vận tải, trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã dành sự quan tâm lớn cho đầu tư phát triển giao thông vận tải.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, hệ thống mạng lưới đường sá đã và đang xuống cấp, việc bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đường ôtô đã trở thành một vấn đề quan trọng bởi cường độ giao thông công cộng ngày càng phát triển và sự tác động của đường giao thông đến nền thương mại ngày càng lớn. Đường xả bị hư hỏng, không được bảo dưỡng sửa chữa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của nền kinh tế nói chung và đến từng hộ gia đình nói riêng, hoặc trực tiếp về thời gian đi lại, hoặc gián tiếp về tăng các chi phí cho việc cung cấp hàng hóa, hư hỏng xe cộ, các chỉ phí về tai nạn, và sự tổn thất về mặt cạnh tranh lợi ích thương mại ở một nơi nào đó.
Việc bảo đảm cho đường luôn ở trạng thái tốt, đạt được các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật cao, đáp ứng được các yêu cầu vận chuyển của nền kinh tế quốc dân, phục vụ kịp thời các yêu cầu về chính trị, quốc phòng, phát triển văn hóa xã hội là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng của ngành quản lý bảo dưỡng đường. Vì vậy, vấn đề áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các phương pháp quản lý tiên tiến để nắm vững tình trạng cầu đường, đánh giá kiểm tra và đề ra các phương án sửa chữa kịp thời, có hiệu quả các hư hỏng trên đường có một ý nghĩa thực tiễn to lớn trong nền kinh tế quốc dân, cũng như trong khoa học về đường ôtô.
Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa đường ôtô được biên soạn trên cơ sở kế thừa những nội dung cơ bản của các tài liệu liên quan tới công tác duy tu bảo dưỡng đường ôtô đã xuất bản và cố gắng cập nhật những thông tin mới nhất về công tác này nhằm giới thiệu một số nội 1 dung cơ bản liên quan tới việc quản lý, duy tu bảo dưỡng mạng lưới đường, trong đó gồm các phần phân tích nguyên nhân làm suy giảm chất lượng đường sá, giới thiệu phương pháp điều tra đánh giá tình trạng mặt đường, hệ thống tổ chức và nhiệm vụ quản lý mạng lưới đường ôtô, các thiết bị trên đường, kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa, và ảnh hưởng của điều kiện đường đến an toàn chạy xe để giúp cho sinh viên chuyên ngành Cầu đường có một cách nhìn tổng quát và một số kiến thức cơ bản về lĩnh vực này. Các nội dung giới thiệu trong giáo trình này đã và đang được thực hiện trên thực tế hoặc đang được nghiên cứu triển khai.
Môn học này được bố trí vào học kỳ cuối cùng của khóa học cho các lớp sinh viên ngành cầu đường, bởi vì, để nắm vững được các nội dung của môn học đòi hỏi người đọc phải có những hiểu biết về công tác thiết kế đường, kỹ thuật xây dựng nền, mặt đường và những kiến thức của các môn học có liên quan khác như Địa kỹ thuật, Vật liệu xây dựng, Thủy lực, Thủy văn công trình,...
NỘI DUNG:
Trang
Lời nói đầu
3
Chương 1. Những vấn đề chung
1.1. Sự cần thiết và tầm quan trọng của bảo dưỡng sửa chữa đường ôtô
5
1.2. Hiện trạng giao thông vận tải đường bộ Việt Nam
7
1.2.1. Kết cấu hạ tầng đường bộ
7
1.2.2. Quản lý, bảo trì đường bộ
7
1.2.3. Hiện trạng mạng lưới đường bộ
8
1.2.4. Vận tải đường bộ
8
1.3. Phân loại công tác bảo dưỡng sửa chữa đường ôtô
9
1.3.1. Bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên và định kỳ
9
1.3.2. Bảo dưỡng dự phòng và bảo dưỡng sửa chữa
10
Chương 2. Các hình thửc biến dạng, hư hỏng của đường
và những nguyên nhân gây ra
2.1. Những nhân tố gây ra sự suy giảm chất lượng đường ôtô
11
2.1.1. Môi trường vật chất của đường ôtô
11
2.1.2. Chất lượng kỹ thuật của đồ án thiết kế và của thi công
13
2.1.3. Ảnh hưởng của cường độ vận chuyển (lưu lượng) và
tải trọng xe
14
2.2. Các hư hỏng thường gặp trên đường và nguyên nhân gây ra
18
2.2.1. Đối với mặt đường nhựa
18
2.2.2. Đối với mặt đường bê tông xi măng
31
2.3. Hư hỏng các bộ phận chung cho mọi loại đường
34
2.3.1. Hư hỏng các bộ phận phụ của đường
34
2.3.2. Hư hỏng các thiết bị của đường
36
2.3.3. Hư hỏng các công trình tiêu nước và thoát nước
37
Chương 3. Điều tra đánh giá tình trạng mặt đường
3.1. Khái niệm chung
40
3.2. Đánh giá chất lượng chạy xe của mặt đường
40
3.2.1. Loại thiết bị đo mặt cắt
42
3.2.2. Thiết bị đo thuộc loại tạo phản ứng
46
3.2.3. Chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI
46
3.3. Đánh giá năng lực chống trơn trượt của mặt đường
50
3.3.1. Các phương pháp thí nghiệm đánh giá cấu trúc nhám
mặt đường
51
3.3.2. Đo xác định hệ số sức cản ma sát của mặt đường
54
3.3.3. Chỉ số sức kháng trượt quốc tế IFI (International Friction Index)
56
3.4. Đánh giá năng lực chịu tải của kết cấu mặt đường
60
3.4.1. Phương pháp phá hoại kết cấu
60
3.4.2. Phương pháp đánh giá không phá hoại kết cấu
60
3.5. Hệ thống quản lý mặt đường
70
3.5.1. Quản lý mặt đường và hệ thống quản lý mặt đường
71
3.5.2. Phân cấp hệ thống quản lý mặt đường
72
3.5.3. Cơ cấu và các bộ phận hợp thành của hệ thống quản lý
mặt đường
73
Chương 4. Hệ thống tổ chức và nhiệm vụ quản lý ngành giao thông
đường bộ
4.1. Hệ thống tổ chức
78
4.1.1. Quản lý hệ thống quốc lộ
78
4.1.2. Quản lý đường bộ cao tốc
79
4.1.3. Quản lý hệ thống đường địa phương (bao gồm đường tỉnh,
đường huyện, đường xã, đường đô thị) và các đoạn, tuyến
quốc lộ được trung ương ủy thác quản lý
79
4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý
81
4.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục Đường bộ Việt Nam
81
4.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của các Cục quản lý Đường bộ
84
4.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu của Cục quản lý Đường bộ cao tốc
87
4.2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Sở Giao thông vận tải
89
4.2.5. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Công ty Quản lý sửa chữa
đường bộ hoạt động công ích
90
4.2.6. Nhiệm vụ của các đội quản lý đường bộ
(Hạt quản lý đường bộ) và các tổ quản lý đường
91
4.3. Công tác quản lý đường ôtô
91
4.3.1. Quản lý hồ sơ tài liệu
91
4.3.2. Quản lý hành lang bảo vệ công trình giao thông
92
4.3.3. Kiểm tra, theo dõi tình trạng kỹ thuật của công trình
92
4.3.4. Phân loại, đánh giá
99
4.3.5. Điều tra giao thông
99
4.3.6. Theo dõi, thống kê tai nạn giao thông đường bộ
100
4.3.7. Đăng ký cầu, đường
101
4.3.8. Trực đảm bảo giao thông
102
4.3.9. Gác cấu
102
Chương 5. Thiết bị của đường
5.1. Mở đầu
103
5.2. Trồng cây
103
5.2.1. Yêu cầu đối với việc trồng cây
103
5.2.2. Những quy định về cách trồng cây hai bên đường ôtô
104
5.2.3. Loại cây trồng
104
5.3. Biển báo hiệu trên đường ôtô
105
5.3.1. Phân loại biển báo hiệu
105
5.3.2. Kích thước của biển báo hiệu
108
5.3.3. Hiệu lực của biển báo theo chiều ngang đường
109
5.3.4. Vị trí đặt biển báo theo chiều dọc và chiều ngang đường
109
5.3.5. Giá long môn và cột cần vươn
110
5.3.6. Độ cao đặt biển và ghép biển
111
5.4. Vạch kẻ đường
112
5.4.1. Khái niệm
112
5.4.2. Phân loại vạch kẻ đường
113
5.4.3. Ý nghĩa sử dụng và kích thước của các vạch kẻ đường
115
5.4.4. Hiệu lực của vạch kẻ đường
115
5.5. Cọc tiêu
115
5.5.1. Tác dụng của cọc tiêu
115
5.5.2. Hình dạng và kích thước cọc tiêu
115
5.5.3. Các trường hợp cắm cọc tiêu
115
5.5.4. Kỹ thuật cắm cọc tiêu
116
5.5.5. Hàng cây thay thể cọc tiếu
117
5.6. Thiết bị phòng hộ
117
5.6.1. Thiết bị gờ trượt bằng kim loại
118
5.6.2. Tường phân cách bằng bê tông
121
5.7. Gương cầu lồi
121
5.8. Đường cứu nạn (TCVN 8810:2011)
123
5.8.1. Khái niệm
123
5.8.2. Phạm vi áp dụng
123
5.8.3. Các loại đường cứu nạn
123
5.8.4. về bình đồ của đường cứu nạn
124
5.8.5. về trắc dọc đường cứu nạn
126
5.8.6. về trắc ngang và kết cấu mặt đường
129
5.8.7. Thoát nước
130
5.8.8. Rào chắn
130
Chương 6. Công tác bảo dưỡng thường xuyên đường ôtô
6.1. Nền đường
131
6.1.1. Bảo dưỡng thường xuyên nền đường không gia cố mái taluy
131
6.1.2. Bảo dưỡng thường xuyên nền đường có gia cố mái taluy
133
6.1.3. Khi mái taluy nền đường có thiết kế đặc biệt (nền đắp cao có
dải phản áp, mái taluy nền đào có chiều cao lớn tạo thành
từng bậc, nền đắp gia cố bằng đất có cốt...), cần đặc biệt lưu ý
133
6.2. Lề đường
133
6.2.1. Bảo dưỡng thường xuyên lề đường không gia cố
133
6.2.2. Bảo dưỡng thường xuyên lề đường có gia cố
(bằng đá dăm láng nhựa hoặc bê tông xi măng)
134
6.3. Hàng cây ở hai bên đường và ở giải phân cách trung tâm
134
6.3.1. Hàng cây hai bên đường
134
6.3.2. Hàng cây, thảm cỏ ở dải phân cách trung tâm hay dải đất
lưu không dành cho đường
134
6.4. Rãnh thoát nước
135
6.4.1. Vét rãnh
135
6.4.2. Khơi rãnh khi mưa
135
6.4.3. Đào rãnh
135
6.4.4. Sửa chữa rãnh xây (hoặc rãnh bê tông xi măng) bị vỡ,
tấm đan bị hư hỏng hoặc mất
136
6.5. Cống thoát nước
136
6.5.1. Đối với các cống xây dựng vĩnh cửu bằng bê tông cốt thép
hay đá xây (cống tròn, cống bản, cống hộp, cống vòm)
136
6.5.2. Đối với các cống tạm bằng tôn cuốn hoặc đá xếp khan
136
6.6. Tường chắn đất
137
6.6.1. Tường chắn đất bằng đá xếp khan và rọ đá
137
6.6.2. Tường chắn đất bằng bêtông (có hoặc không có cốt thép) và
đá xây
137
6.7. Đường tràn và đường ngầm
137
6.8. Đường hầm
137
6.8.1. Hệ thống thoát nước
137
6.8.2. Hệ thống chiếu sáng
138
6.8.3. Vỏ hầm
139
6.9. Bảo dưỡng thường xuyên hệ thống báo hiệu đường bộ
139
6.10. Bảo dưỡng thường xuyên mặt đường
144
6.10.1. Mặt đường bê tông xi măng
145
6.10.2. Mặt đường nhựa
150
6.10.3. Mặt đường đá dăm
157
6.10.4. Mặt đường cấp phối và mặt đường đất
158
6.11. Công tác an toàn lao động
159
6.11.1. An toàn lao động trong công tác bảo dưỡng thường xuyên
đường bộ
159
6.11.2. Phòng hộ cá nhân trong khi làm việc
160
6.12. Các sơ đồ bố trí biển báo hiệu khi thi công bảo dưỡng đường
160
6.13. Phân loại đường về mặt quản lý và xếp loại đường để tính giá
cước vận tải
167
6.13.1. Phân loại đường về mặt quản lý
167
6.13.2. xếp loại đường để tính giá cước vận tải
169
Chương 7. Điều kiện đường và an toàn giao thông
7.1. Mở đầu
172
7.2. Ảnh hưởng của các điều kiện đường đến an toàn chạy xe
173
7.2.1. Tổng quan
173
7.2.2. Yếu tố lưu lượng và thành phần xe chạy
175
7.2.3. Yếu tố số làn xe chạy và việc tách các dòng xe ngược chiều
theo từng hướng
177
7.2.4. Yếu tố bề rộng phần xe chạy
177
7.2.5. Yếu tố dải mép và bó vỉa
178
7.2.6. Yếu tố bề rộng và trạng thái của lề đường
179
7.2.7. Yếu tố bề rộng dải phân cách
181
7.2.8. Yếu tổ khoảng cách tầm nhìn
182
7.2.9. Yếu tố độ dốc dọc
183
7.2.10. Yếu tố bán kính đường cong trên bình đồ
184
7.2.11. Yếu tố khuôn khổ của các công trình trên đường và
các chướng ngại vật trên lề đường
187
7.2.12. Yếu tố cây trồng bên đường và các đối tượng bố trí
trên lề đường
188
7.2.13. Yếu tố giao nhau cùng mức
189
7.2.14. Yếu tố đoạn tuyến thẳng dài
191
7.2.15. Ảnh hưởng của yếu tố tuyến đường qua khu dân cư
192
7.3. Yêu cầu về an toàn đối với đường ôtô
192
Tài liệu tham khảo
LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE
ĐẶT MUA SÁCH BẢO DƯỠNG & SỬA CHỮA ĐƯỜNG Ô TÔ NGAY TẠI ĐÂY > > >
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: