GIÁO TRÌNH - CA TIA - PHÂN TÍCH ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG (Đỗ Thành Trung) Full



Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, vấn đề đặt ra cho các kỹ sư thiết kế là phải làm như thế nào để công việc thiết kế trở nên chính xác và chi phí là thấp nhất. Hay sau khi thiết kế, phải kiểm tra, thử nghiệm và chế tạo như thế nào để mang lại  hiệu quả kinh tế cao và thỏa mãn những điều kiện kỹ thuật. Tất cả những vấn đề đó đã dẫn con người đến việc nghiên cứu và tạo ra một số công cụ để giải quyết hữu hiệu bài  toán  mà  thiết  kế  và  kiểm  nghiệm  đặt  ra.  Trong  đó,  phần  mềm CATIA cho phép chúng ta giải quyết một cách nhanh chóng và chính xác  những  vấn  đề  phức  tạp  đó.  Tuy  nhiên, CATIA  -  Phần  Tử  Hữu Hạn  là  mô  đun  chưa  được  nghiên  cứu  nhiều  tại  Việt  Nam,  rất  cần được tìm hiểu để có thể ứng dụng giải các bài toán phân tích ứng suất và biến dạng của các chi tiết máy, hệ thống máy. 

Ngoài ra, môn học Thiết kế và Mô phỏng máy là một môn học cơ sở  của ngành Cơ khí Chế tạo máy trong chương trình đào tạo Thạc sĩ của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ  Chí Minh. Mục tiêu của môn học là nhằm giúp cho học  viên có khả năng thiết kế, mô phỏng chi tiết  -  cụm  -  bộ phận máy  -  máy, quản lý cơ sở dữ liệu thiết kế, phân tích và đánh giá kết quả thiết kế và mô phỏng. Để thực hiện được các công việc trên, đòi hỏi học viên phải vận dụng các kiến thức cơ sở ngành, kết hợp với các phương pháp tính và sử dụng thành thạo các phần mềm mô phỏng như: AutoCAD, ANSYS, CATIA, 


NỘI DUNG:


Chương 1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CATIA  

1.1. Giới thiệu chung.............................................................................  5

1.2. Ưu điểm  .........................................................................................  5

1.3. Cấu hình máy tối thiểu để cài đặt phần mềm  .................................  6

1.4. Giao diện phần mềm  ......................................................................  6

1.5. Truy cập vào các ứng dụng trong CATIA  .....................................  7

1.6. Cách sử dụng chuột và bàn phím  ...................................................  8

Chương 2. MÔ TẢ THIẾT KẾ VÀ LẮP GHÉP

2.1. Giới thiệu chung...........................................................................  11

2.2. Giới thiệu môi trường Part Design  ...............................................  13

2.3. Trình tự thiết kế trong Part Design  ..............................................  16

2.4. Giới thiệu môi trường Wireframe and Surface Design  ................  17

2.5. Trình tự thiết kế trong Wireframe and Surface Design  ...............  19

2.6. Giới thiệu môi trường Assembly Design  .....................................  20

Chương 3. MÔI TRƯỜNG PHÂN TÍCH

3.1. Môi trường Generative Structural Analysis  .................................  27

3.2. Môi trường phân tích biến dạng tĩnh ...........................................  28

3.3. Môi trường phân tích tần số  .........................................................  38

3.4. Môi trường Advanced Meshing Tools  .........................................  39

3.5. Trình tự thiết lập phần tử lưới trong Advanced Meshing Tools  ..  44

Chương 4. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH BÀI TOÁN TĨNH

4.1. Lưu đồ phân tích bài toán tĩnh  .....................................................  45

4.2. Trình tự phân tích bài toán tĩnh  ....................................................  46

Chương 5. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH BÀI TOÁN TÌM TẦN SỐ VÀ DAO 

ĐỘNG RIÊNG

5.1. Lưu đồ phân tích  ..........................................................................  87 

242

5.2. Trình tự phân tích  .........................................................................  87

Chương 6. SO SÁNH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ VÀ TÍNH TOÁN

6.1. Mô hình bài toán  ........................................................................  103

6.2. Phân tích số và tính toán  ............................................................  103

6.3. So sánh và đánh giá kết quả  .......................................................  111

Chương 7. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN DẦM - KHUNG - GIÀN

7.1. Bài toán giàn phẳng  ...................................................................  113

7.2. Bài toán dạng khung không gian ...............................................  119

7.3. Biến dạng ngang của dầm  ..........................................................  128

Chương 8. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN TRỊ BIÊN MỘT CHIỀU

8.1. Bài toán bạc trượt biến dạng tuyến tính  .....................................  135

8.2. Bài toán thanh biến dạng dọc trục  ..............................................  142

8.3. Bài toán sự mất ổn định đàn hồi dọc trục của thanh mảnh  ........  149

Chương 9. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN HAI CHIỀU (2D)

9.1. Bài toán tấm phẳng  ....................................................................  155

9.2. Bài toán thanh chịu mô men xoắn  ..............................................  161

Chương 10. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN BA CHIỀU (3D)

10.1. Bài toán gối đỡ trục  ..................................................................  169

10.2. Bài toán thanh chịu xoắn thuần túy  ..........................................  175

Chương 11. KHẢO SÁT BÀI TOÁN ỐNG CHỊU ÁP LỰC VÀ PHẲNG 

ĐÀN HỒI 

11.1. Bài toán ống chịu áp lực  ..........................................................  181

11.2. Bài toán phẳng đàn hồi  ............................................................  187

Chương 12. KHẢO SÁT BÀI TOÁN LẮP GHÉP VÀ TẢI KHÔNG ĐỐI 

XỨNG

12.1. Bài toán lắp ghép  .....................................................................  195

12.2. Bài toán chịu tải không đối xứng  .............................................  206

Chương 13. KHẢO SÁT BÀI TOÁN LÒ XO

13.1. Mô hình bài toán  ......................................................................  213 

243

13.2. Trình tự khảo sát  ......................................................................  213

Chương 14. KHẢO SÁT BÀI TOÁN TÌM TẦN SỐ VÀ DAO ĐỘNG 

RIÊNG

14.1. Bài toán dầm ngàm 1 đầu  .........................................................  219

14.2. Bài toán dầm trên 2 gối đỡ  .......................................................  234

MỤC LỤC................................................................................................  241

TÀI LIỆU THAM KHẢO  ........................................................................  244

244



TÀI LIỆU THAM KHẢO



[1] Chu Quốc Thắng,  Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn, NXB Khoa Học và 

Kỹ Thuật, 2006.

[2]  Trần  Ích  Thịnh  và  Ngô  Như  Khoa,  Phương  Pháp  Phần  Tử  Hữu  Hạn 

Ttrong Kỹ Thuật, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 2007.

[3] Nguyễn Việt Hùng  và Nguyễn  Trọng Giảng,  ANSYS và Mô Phỏng Số 

Trong Công Nghiệp Bằng Phần Tử Hữu Hạn,  NXB Khoa Học và Kỹ 

Thuật, 2003.

[4]  Stephen  H.  Crandall,  Norman  C.  Dahl  and  Thomas  J.  Lardner,  An 

Introduction To The Mechanics Of Solids, McGraw-Hill, 1972. 

[5] Nader G. Zamani, CATIA V5 FEA Tutorials, SDC Publications, 2010.

[6]  J.  N.  Reddy,  An  Introduction  To  The  Finite  Element  Method,  Third 

Edition, McGraw-Hill, 2005.

[7]  O.  C.  Zienkiewicz,  The  Finite  Element  Method,  Fifth  Edition,  Third 

edition, MCGraw-Hill, 1977.

[8] O. C. Zienkiewicz and R. L. Taylor,  The Finite Element Method, Fifth 

Edition, Butterworth Heinemann, 2000.

[9] Saeed Moaveni, Finite Element Analysis, Prentice-Hall, 1999.

[10] http://www.wikipedia.org










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, vấn đề đặt ra cho các kỹ sư thiết kế là phải làm như thế nào để công việc thiết kế trở nên chính xác và chi phí là thấp nhất. Hay sau khi thiết kế, phải kiểm tra, thử nghiệm và chế tạo như thế nào để mang lại  hiệu quả kinh tế cao và thỏa mãn những điều kiện kỹ thuật. Tất cả những vấn đề đó đã dẫn con người đến việc nghiên cứu và tạo ra một số công cụ để giải quyết hữu hiệu bài  toán  mà  thiết  kế  và  kiểm  nghiệm  đặt  ra.  Trong  đó,  phần  mềm CATIA cho phép chúng ta giải quyết một cách nhanh chóng và chính xác  những  vấn  đề  phức  tạp  đó.  Tuy  nhiên, CATIA  -  Phần  Tử  Hữu Hạn  là  mô  đun  chưa  được  nghiên  cứu  nhiều  tại  Việt  Nam,  rất  cần được tìm hiểu để có thể ứng dụng giải các bài toán phân tích ứng suất và biến dạng của các chi tiết máy, hệ thống máy. 

Ngoài ra, môn học Thiết kế và Mô phỏng máy là một môn học cơ sở  của ngành Cơ khí Chế tạo máy trong chương trình đào tạo Thạc sĩ của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ  Chí Minh. Mục tiêu của môn học là nhằm giúp cho học  viên có khả năng thiết kế, mô phỏng chi tiết  -  cụm  -  bộ phận máy  -  máy, quản lý cơ sở dữ liệu thiết kế, phân tích và đánh giá kết quả thiết kế và mô phỏng. Để thực hiện được các công việc trên, đòi hỏi học viên phải vận dụng các kiến thức cơ sở ngành, kết hợp với các phương pháp tính và sử dụng thành thạo các phần mềm mô phỏng như: AutoCAD, ANSYS, CATIA, 


NỘI DUNG:


Chương 1. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM CATIA  

1.1. Giới thiệu chung.............................................................................  5

1.2. Ưu điểm  .........................................................................................  5

1.3. Cấu hình máy tối thiểu để cài đặt phần mềm  .................................  6

1.4. Giao diện phần mềm  ......................................................................  6

1.5. Truy cập vào các ứng dụng trong CATIA  .....................................  7

1.6. Cách sử dụng chuột và bàn phím  ...................................................  8

Chương 2. MÔ TẢ THIẾT KẾ VÀ LẮP GHÉP

2.1. Giới thiệu chung...........................................................................  11

2.2. Giới thiệu môi trường Part Design  ...............................................  13

2.3. Trình tự thiết kế trong Part Design  ..............................................  16

2.4. Giới thiệu môi trường Wireframe and Surface Design  ................  17

2.5. Trình tự thiết kế trong Wireframe and Surface Design  ...............  19

2.6. Giới thiệu môi trường Assembly Design  .....................................  20

Chương 3. MÔI TRƯỜNG PHÂN TÍCH

3.1. Môi trường Generative Structural Analysis  .................................  27

3.2. Môi trường phân tích biến dạng tĩnh ...........................................  28

3.3. Môi trường phân tích tần số  .........................................................  38

3.4. Môi trường Advanced Meshing Tools  .........................................  39

3.5. Trình tự thiết lập phần tử lưới trong Advanced Meshing Tools  ..  44

Chương 4. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH BÀI TOÁN TĨNH

4.1. Lưu đồ phân tích bài toán tĩnh  .....................................................  45

4.2. Trình tự phân tích bài toán tĩnh  ....................................................  46

Chương 5. TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH BÀI TOÁN TÌM TẦN SỐ VÀ DAO 

ĐỘNG RIÊNG

5.1. Lưu đồ phân tích  ..........................................................................  87 

242

5.2. Trình tự phân tích  .........................................................................  87

Chương 6. SO SÁNH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ VÀ TÍNH TOÁN

6.1. Mô hình bài toán  ........................................................................  103

6.2. Phân tích số và tính toán  ............................................................  103

6.3. So sánh và đánh giá kết quả  .......................................................  111

Chương 7. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN DẦM - KHUNG - GIÀN

7.1. Bài toán giàn phẳng  ...................................................................  113

7.2. Bài toán dạng khung không gian ...............................................  119

7.3. Biến dạng ngang của dầm  ..........................................................  128

Chương 8. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN TRỊ BIÊN MỘT CHIỀU

8.1. Bài toán bạc trượt biến dạng tuyến tính  .....................................  135

8.2. Bài toán thanh biến dạng dọc trục  ..............................................  142

8.3. Bài toán sự mất ổn định đàn hồi dọc trục của thanh mảnh  ........  149

Chương 9. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN HAI CHIỀU (2D)

9.1. Bài toán tấm phẳng  ....................................................................  155

9.2. Bài toán thanh chịu mô men xoắn  ..............................................  161

Chương 10. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN BA CHIỀU (3D)

10.1. Bài toán gối đỡ trục  ..................................................................  169

10.2. Bài toán thanh chịu xoắn thuần túy  ..........................................  175

Chương 11. KHẢO SÁT BÀI TOÁN ỐNG CHỊU ÁP LỰC VÀ PHẲNG 

ĐÀN HỒI 

11.1. Bài toán ống chịu áp lực  ..........................................................  181

11.2. Bài toán phẳng đàn hồi  ............................................................  187

Chương 12. KHẢO SÁT BÀI TOÁN LẮP GHÉP VÀ TẢI KHÔNG ĐỐI 

XỨNG

12.1. Bài toán lắp ghép  .....................................................................  195

12.2. Bài toán chịu tải không đối xứng  .............................................  206

Chương 13. KHẢO SÁT BÀI TOÁN LÒ XO

13.1. Mô hình bài toán  ......................................................................  213 

243

13.2. Trình tự khảo sát  ......................................................................  213

Chương 14. KHẢO SÁT BÀI TOÁN TÌM TẦN SỐ VÀ DAO ĐỘNG 

RIÊNG

14.1. Bài toán dầm ngàm 1 đầu  .........................................................  219

14.2. Bài toán dầm trên 2 gối đỡ  .......................................................  234

MỤC LỤC................................................................................................  241

TÀI LIỆU THAM KHẢO  ........................................................................  244

244



TÀI LIỆU THAM KHẢO



[1] Chu Quốc Thắng,  Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn, NXB Khoa Học và 

Kỹ Thuật, 2006.

[2]  Trần  Ích  Thịnh  và  Ngô  Như  Khoa,  Phương  Pháp  Phần  Tử  Hữu  Hạn 

Ttrong Kỹ Thuật, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, 2007.

[3] Nguyễn Việt Hùng  và Nguyễn  Trọng Giảng,  ANSYS và Mô Phỏng Số 

Trong Công Nghiệp Bằng Phần Tử Hữu Hạn,  NXB Khoa Học và Kỹ 

Thuật, 2003.

[4]  Stephen  H.  Crandall,  Norman  C.  Dahl  and  Thomas  J.  Lardner,  An 

Introduction To The Mechanics Of Solids, McGraw-Hill, 1972. 

[5] Nader G. Zamani, CATIA V5 FEA Tutorials, SDC Publications, 2010.

[6]  J.  N.  Reddy,  An  Introduction  To  The  Finite  Element  Method,  Third 

Edition, McGraw-Hill, 2005.

[7]  O.  C.  Zienkiewicz,  The  Finite  Element  Method,  Fifth  Edition,  Third 

edition, MCGraw-Hill, 1977.

[8] O. C. Zienkiewicz and R. L. Taylor,  The Finite Element Method, Fifth 

Edition, Butterworth Heinemann, 2000.

[9] Saeed Moaveni, Finite Element Analysis, Prentice-Hall, 1999.

[10] http://www.wikipedia.org










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: