Nghiên cứu công nghệ lọc sinh học có lớp vật liệu ngập trong nước trong công nghệ xử lý nước thải bằng màng vi sinh (Phạm Thị Huyền) Full
Để bảo vệ môi trường cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp làm cho môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng tới đời sống và sức khoẻ của con người. Trong đó, môi trường nước đang bị ô nhiễm nặng. Nhằm nâng cao đời sống cho người dân đòi hỏi nước phải sạch sẽ đảm bảo yêu cầu y tế. Do đó, việc xử lý nước thải là rất cần thiết đối với các nước cũng như Việt Nam. Công nghệ lọc sinh học có lớp vật liệu lọc ngập trong nước nhằm loại bỏ các chất hữu cơ gây ô nhiễm nguồn nước trong nước thải mang lại nguồn nước sạch nhằm bảo vệ môi trường và con người.
1.3 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài được thực hiện qua việc tìm hiểu các phương pháp xử lý nước thải trong công nghệ xử lý nước thải. Các phương pháp xử lý nước thải sử dụng phổ biến hiện nay đặc biệt là phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Nghiên cứu quá trình lọc sinh học có vật liệu ngập trong nước trong công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp vi sinh ứng dụng cho xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải thực phẩm mang lại hiệu quả cao
Bài khoá luận bao gồm các chương sau:
Chương I: Mở đầu
Chương II: Tổng quan về xử lý nước thải
Chương III: Nghiên cứu công nghệ lọc sinh học ngập nước trong xử lý nước thải.
Chương IV: Kết quả thực nghiệm và thảo luận
Chương V: Kết luận và kiến nghị
NỘI DUNG:
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU trang
I. Đặt vấn đề 1
II. Mục đích 3
III. Đối tượng nghiên cứu 3
IV. Phương pháp nghiên cứu 4
V. Phạm vi nghiên cứu 4
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1 Nước sạch là gì? 5
2.2 Nước thải là gì? 5
2.2.1 Nước mưa 5
2.2.2. Nước thải sinh hoạt 5
2.2..3 Nước thải công nghiệp 8
2.3 Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật 13
2.4 Các phương pháp xư lý nước thải 15
2.4.1 Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học 15
2.4.1.1 Thiết bị chắn rác 15
2.4.1.2 Thiết bị nghiền rác 16
2.4.1.3 Bể điều hoà 16
2.4.1.4 Bể lắng cát 17
2.4.1.5 Bể lắng 17
2.4.1.6 Lọc 18
2.4.1.7 Tuyển nổi, vớt dầu mỡ 18
2.4.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học 18
2.4.2.1 Phương pháp Ozon hoá cũng thuộc loại phương pháp hoá 19
học 20
2.4.2.2 Phương pháp trung hoà 20
2.4.2.3 Phương pháp oxy hoá- khử 20
2.4.2.4 Khử trùng nước thải 21
2.4.2.5 Phương pháp Chlor hoá 21
2.4.2.6 Phương pháp Chlor hoá nước thải bằng Clorua vôi 21
2.4.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý 22
2.4.3.1 Phương pháp keo tụ 22
2.4.3.2 Phương pháp tuyển nổi 22
2.4.3.3 Phương pháp hấp phụ 23
2.4.3.4 Phương pháp trao đổi ion 23
2.4.3.5 Các quá trình tách bằng màng 24
2.4.3.6 Phương pháp điện hoá 25
2.4.3.7 Phương pháp trích ly 25
2.4.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 26
2.4.4.1 Công trình xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên 28
2.4.4.1.1 Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc 28
2.4.4.1.2 Cánh đồng tưới nông nghiệp 29
2.4.4.1.3 Hồ sinh học 30
2.4.4.2 Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo 31
2.4.4.2.1 Bể Aeroten 31
2.4.4.2.2 Bể lọc sinh học- Biôphin 33
2.4.4.2.3 Đĩa quay sinh học 33
2.4.4.2.4 Bể lọc kỵ khí có lớp cặn lơ lửng( UASB) 33
2.4.4.2.5 Bể khí sinh học: 34
2.4.4.3 Vi sinh học trong nước thải công nghiệp 35
2.4.4.3.1 Vi khuẩn 37
2.4.4.3.2 Virut 39
2.4.4.3.3 Nấm men 40
2.4.4.3.4 Tảo đơn bào 41
2.4.4.3.5 Nguyên sinh động vật 41
2.4.4.3.6 Các sinh vật khác 43
CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LỌC SINH HỌC NGẬP NƯỚC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1 Tổng quan về bể lọc sinh học 44
3.1.1 Định nghĩa bể lọc sinh học 44
3.1.2 Phân loại lọc sinh học 47
3.2 Lọc sinh học bởi lớp vật liệu lọc ngập trong nước. 48
3.2.1 Cấu tạo và quy trình vận hành 48
3.2.2 Tính chất của vật liệu lọc nổi 50
3.2.3 Vi sinh vật trong xử lý 52
3.2.4 Cấu tạo và hoạt động của màng vi sinh vật 55
3.2.4.1 Cấu tạo màng vi sinh 55
3.2.4.2 Quá trình tiêu thụ cơ chất và làm sạch nước thải 56
3.2.4.2.1 Quá trình tiêu thụ cơ chất diễn ra như sau 56
3.2.4.2.2 Quá trình nitrat hóa 57
3.2.4.2.3 Quá trình khử nitrat 59
3.2.4.2.4 Quá trình khử phostpho 59
3.2.5 Quá trình sinh trưởng, phát triển và suy thoái của màng vi
sinh vật 60
3.2.6 Tắc màng và các biện pháp khắc phục 60
3.2.6.1 Hiện tượng tắc màng 60
3.2.6.2 Cách khắc phục 61
3.2.7 Ưu điểm và nhược điểm 63
3.2.7.1 Ưu điểm 63
3.2.7.2 Nhược điểm 63
3.2.8 Các yếu tố ảnh hưởng tới xử lý 63
3.3 Mô hình thí nghiệm 64
3.3.1 Chuẩn bị 65
3.3.2 Các bước tiến hành 65
3.3.2.1 TN1: xác định các thông số bùn 65
3.3.2.2 TN2: chạy giai đoạn thích nghi 66
3.3.2.3 TN3: giai đoạn chạy tĩnh 66
3.3.2.4 TN4: giai đoạn chạy động 67
3.4: Công thức tính thông số động học 67
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Xác định thông số đầu vào của bùn 70
4.2 Giai đoạn thích nghi 70
4.3 Giai đoạn chạy tĩnh 71
4.3.1 Tải trọng 24 giờ 71
4.3.2 Tải trọng 12 giờ 72
4.3.3 Tải trọng 6 giờ 73
4.3.4 Tải trọng 4 giờ 74
4.3.5 Tải trọng 2 giờ: 76
4.4 Giai đoạn chạy động: 77
4.4.1 Tải trọng 24 giờ với lưu lượng28 lít/ngày 77
4.4.2 Tải trọng 12 giờ với lưu lượng 56 lít/ngày 78
4.4.3 Tải trọng 6 giờ với lưu lượng 112 lít/ ngày 79
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Bảng tiêu chuẩn nước thải Việt Nam 5945:2005
PHỤ LỤC 2: Hình ảnh một số vật liệu lọc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Để bảo vệ môi trường cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp làm cho môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng tới đời sống và sức khoẻ của con người. Trong đó, môi trường nước đang bị ô nhiễm nặng. Nhằm nâng cao đời sống cho người dân đòi hỏi nước phải sạch sẽ đảm bảo yêu cầu y tế. Do đó, việc xử lý nước thải là rất cần thiết đối với các nước cũng như Việt Nam. Công nghệ lọc sinh học có lớp vật liệu lọc ngập trong nước nhằm loại bỏ các chất hữu cơ gây ô nhiễm nguồn nước trong nước thải mang lại nguồn nước sạch nhằm bảo vệ môi trường và con người.
1.3 Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài được thực hiện qua việc tìm hiểu các phương pháp xử lý nước thải trong công nghệ xử lý nước thải. Các phương pháp xử lý nước thải sử dụng phổ biến hiện nay đặc biệt là phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Nghiên cứu quá trình lọc sinh học có vật liệu ngập trong nước trong công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp vi sinh ứng dụng cho xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải thực phẩm mang lại hiệu quả cao
Bài khoá luận bao gồm các chương sau:
Chương I: Mở đầu
Chương II: Tổng quan về xử lý nước thải
Chương III: Nghiên cứu công nghệ lọc sinh học ngập nước trong xử lý nước thải.
Chương IV: Kết quả thực nghiệm và thảo luận
Chương V: Kết luận và kiến nghị
NỘI DUNG:
CHƯƠNG I MỞ ĐẦU trang
I. Đặt vấn đề 1
II. Mục đích 3
III. Đối tượng nghiên cứu 3
IV. Phương pháp nghiên cứu 4
V. Phạm vi nghiên cứu 4
CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1 Nước sạch là gì? 5
2.2 Nước thải là gì? 5
2.2.1 Nước mưa 5
2.2.2. Nước thải sinh hoạt 5
2.2..3 Nước thải công nghiệp 8
2.3 Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật 13
2.4 Các phương pháp xư lý nước thải 15
2.4.1 Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học 15
2.4.1.1 Thiết bị chắn rác 15
2.4.1.2 Thiết bị nghiền rác 16
2.4.1.3 Bể điều hoà 16
2.4.1.4 Bể lắng cát 17
2.4.1.5 Bể lắng 17
2.4.1.6 Lọc 18
2.4.1.7 Tuyển nổi, vớt dầu mỡ 18
2.4.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá học 18
2.4.2.1 Phương pháp Ozon hoá cũng thuộc loại phương pháp hoá 19
học 20
2.4.2.2 Phương pháp trung hoà 20
2.4.2.3 Phương pháp oxy hoá- khử 20
2.4.2.4 Khử trùng nước thải 21
2.4.2.5 Phương pháp Chlor hoá 21
2.4.2.6 Phương pháp Chlor hoá nước thải bằng Clorua vôi 21
2.4.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý 22
2.4.3.1 Phương pháp keo tụ 22
2.4.3.2 Phương pháp tuyển nổi 22
2.4.3.3 Phương pháp hấp phụ 23
2.4.3.4 Phương pháp trao đổi ion 23
2.4.3.5 Các quá trình tách bằng màng 24
2.4.3.6 Phương pháp điện hoá 25
2.4.3.7 Phương pháp trích ly 25
2.4.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học 26
2.4.4.1 Công trình xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên 28
2.4.4.1.1 Cánh đồng tưới công cộng và bãi lọc 28
2.4.4.1.2 Cánh đồng tưới nông nghiệp 29
2.4.4.1.3 Hồ sinh học 30
2.4.4.2 Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo 31
2.4.4.2.1 Bể Aeroten 31
2.4.4.2.2 Bể lọc sinh học- Biôphin 33
2.4.4.2.3 Đĩa quay sinh học 33
2.4.4.2.4 Bể lọc kỵ khí có lớp cặn lơ lửng( UASB) 33
2.4.4.2.5 Bể khí sinh học: 34
2.4.4.3 Vi sinh học trong nước thải công nghiệp 35
2.4.4.3.1 Vi khuẩn 37
2.4.4.3.2 Virut 39
2.4.4.3.3 Nấm men 40
2.4.4.3.4 Tảo đơn bào 41
2.4.4.3.5 Nguyên sinh động vật 41
2.4.4.3.6 Các sinh vật khác 43
CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LỌC SINH HỌC NGẬP NƯỚC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1 Tổng quan về bể lọc sinh học 44
3.1.1 Định nghĩa bể lọc sinh học 44
3.1.2 Phân loại lọc sinh học 47
3.2 Lọc sinh học bởi lớp vật liệu lọc ngập trong nước. 48
3.2.1 Cấu tạo và quy trình vận hành 48
3.2.2 Tính chất của vật liệu lọc nổi 50
3.2.3 Vi sinh vật trong xử lý 52
3.2.4 Cấu tạo và hoạt động của màng vi sinh vật 55
3.2.4.1 Cấu tạo màng vi sinh 55
3.2.4.2 Quá trình tiêu thụ cơ chất và làm sạch nước thải 56
3.2.4.2.1 Quá trình tiêu thụ cơ chất diễn ra như sau 56
3.2.4.2.2 Quá trình nitrat hóa 57
3.2.4.2.3 Quá trình khử nitrat 59
3.2.4.2.4 Quá trình khử phostpho 59
3.2.5 Quá trình sinh trưởng, phát triển và suy thoái của màng vi
sinh vật 60
3.2.6 Tắc màng và các biện pháp khắc phục 60
3.2.6.1 Hiện tượng tắc màng 60
3.2.6.2 Cách khắc phục 61
3.2.7 Ưu điểm và nhược điểm 63
3.2.7.1 Ưu điểm 63
3.2.7.2 Nhược điểm 63
3.2.8 Các yếu tố ảnh hưởng tới xử lý 63
3.3 Mô hình thí nghiệm 64
3.3.1 Chuẩn bị 65
3.3.2 Các bước tiến hành 65
3.3.2.1 TN1: xác định các thông số bùn 65
3.3.2.2 TN2: chạy giai đoạn thích nghi 66
3.3.2.3 TN3: giai đoạn chạy tĩnh 66
3.3.2.4 TN4: giai đoạn chạy động 67
3.4: Công thức tính thông số động học 67
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Xác định thông số đầu vào của bùn 70
4.2 Giai đoạn thích nghi 70
4.3 Giai đoạn chạy tĩnh 71
4.3.1 Tải trọng 24 giờ 71
4.3.2 Tải trọng 12 giờ 72
4.3.3 Tải trọng 6 giờ 73
4.3.4 Tải trọng 4 giờ 74
4.3.5 Tải trọng 2 giờ: 76
4.4 Giai đoạn chạy động: 77
4.4.1 Tải trọng 24 giờ với lưu lượng28 lít/ngày 77
4.4.2 Tải trọng 12 giờ với lưu lượng 56 lít/ngày 78
4.4.3 Tải trọng 6 giờ với lưu lượng 112 lít/ ngày 79
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Bảng tiêu chuẩn nước thải Việt Nam 5945:2005
PHỤ LỤC 2: Hình ảnh một số vật liệu lọc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Không có nhận xét nào: