Nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết (Đậu Thị Thu) Full
5. Đóng góp của đề tài
Từ những phương diện của lịch sử vấn đề, khóa luận của chúng tôi có những đóng góp sau:
- Về mặt lí luận, hệ thống lại những vấn đề nghiên cứu các nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết trong phạm vi tài liệu bao quát. Thống kê và phân tích nghệ thuật xây dựng các nhân vật anh hùng. Góp thêm tiếng nói mới vào vấn đề nghiên cứu nhân vật văn học nói chung và nhân vật anh hùng trong truyện thần thoại, sử thi, truyền thuyết nói riêng.
- Về mặt thực tiễn, đề tài là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập, nghiên cứu giúp cho các giáo viên vận dụng vào việc giảng dạy văn học dân gian trong việc phân tích các nhân vật anh hùng.
6. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có ba chương như sau:
Chương 2: Các kiểu nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết
Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết.
NỘI DUNG:
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
4. Phương pháp nghiên cứu 8
5. Đóng góp của đề tài 8
6. Cấu trúc của khóa luận 9
PHẦN NỘI DUNG 10
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ MỘT SỐ
THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN 10
1.1.Nhân vật văn học 10
1.1.1. Khái niệm về nhân vật văn học 10
1.1.2. Chức năng của nhân vật văn học 11
1.1.3. Phân loại nhân vật văn học 12
1.2. Đặc trưng các thể loại Thần thoại, Sử thi, Truyền thuyết 14
1.2.1. Thần thoại 14
1.2.2. Truyền thuyết 18
1.2.3. Sử thi 25
CHƯƠNG II: CÁC KIỂU NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG THẦN THOẠI, SỬ
THI, TRUYỀN THUYẾT 31
2.1. Nhân vật anh hùng trong thần thoại, truyền thuyết 31
2.1.1. Kiểu nhân vật anh hùng chinh phục tự nhiên, lao động và sáng tạo văn hóa.
31
2.1.2. Kiểu nhân vật anh hùng chống giặc ngoại xâm 39
2.1.3. Kiểu nhân vật anh hùng nông dân khởi nghĩa 44
2.2. Kiểu nhân vật anh hùng trong sử thi 46
2.2.1. Kiểu nhân vât anh hùng chinh phục tự nhiên và nhân vật anh hùng sáng tạo
văn hóa 46
2.2.2. Kiểu nhân vật anh hùng chiến trận 48
CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG
THẦN THOẠI, SỬ THI, TRUYỀN THUYẾT 56
3.1. Thần thánh hóa nhân vật 56
3.2. Sử dụng yếu tố thần kì 58
3.3. Ngôn ngữ nhân vật 61
3.4. Hành động nhân vật 64
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
5. Đóng góp của đề tài
Từ những phương diện của lịch sử vấn đề, khóa luận của chúng tôi có những đóng góp sau:
- Về mặt lí luận, hệ thống lại những vấn đề nghiên cứu các nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết trong phạm vi tài liệu bao quát. Thống kê và phân tích nghệ thuật xây dựng các nhân vật anh hùng. Góp thêm tiếng nói mới vào vấn đề nghiên cứu nhân vật văn học nói chung và nhân vật anh hùng trong truyện thần thoại, sử thi, truyền thuyết nói riêng.
- Về mặt thực tiễn, đề tài là nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập, nghiên cứu giúp cho các giáo viên vận dụng vào việc giảng dạy văn học dân gian trong việc phân tích các nhân vật anh hùng.
6. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có ba chương như sau:
Chương 2: Các kiểu nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết
Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết.
NỘI DUNG:
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8
4. Phương pháp nghiên cứu 8
5. Đóng góp của đề tài 8
6. Cấu trúc của khóa luận 9
PHẦN NỘI DUNG 10
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ MỘT SỐ
THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN 10
1.1.Nhân vật văn học 10
1.1.1. Khái niệm về nhân vật văn học 10
1.1.2. Chức năng của nhân vật văn học 11
1.1.3. Phân loại nhân vật văn học 12
1.2. Đặc trưng các thể loại Thần thoại, Sử thi, Truyền thuyết 14
1.2.1. Thần thoại 14
1.2.2. Truyền thuyết 18
1.2.3. Sử thi 25
CHƯƠNG II: CÁC KIỂU NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG THẦN THOẠI, SỬ
THI, TRUYỀN THUYẾT 31
2.1. Nhân vật anh hùng trong thần thoại, truyền thuyết 31
2.1.1. Kiểu nhân vật anh hùng chinh phục tự nhiên, lao động và sáng tạo văn hóa.
31
2.1.2. Kiểu nhân vật anh hùng chống giặc ngoại xâm 39
2.1.3. Kiểu nhân vật anh hùng nông dân khởi nghĩa 44
2.2. Kiểu nhân vật anh hùng trong sử thi 46
2.2.1. Kiểu nhân vât anh hùng chinh phục tự nhiên và nhân vật anh hùng sáng tạo
văn hóa 46
2.2.2. Kiểu nhân vật anh hùng chiến trận 48
CHƯƠNG III: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRONG
THẦN THOẠI, SỬ THI, TRUYỀN THUYẾT 56
3.1. Thần thánh hóa nhân vật 56
3.2. Sử dụng yếu tố thần kì 58
3.3. Ngôn ngữ nhân vật 61
3.4. Hành động nhân vật 64
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: