Thiết kế phân xưởng sản xuất tinh bột khoai mì sắn (Lại Duy Khánh) (Thuyết minh + Bản vẽ)
Cây sắn (hay còn gọi là cây khoai mì) là một trong những loại cây lương thực có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ). Ở nước ta cây sắn được du nhập vào khoảng thế kỷ 18 và được trồng ở khắp nơi từ Bắc đến Nam. Cùng với việc trồng từ lâu nhân dân ta đã biết chế biến củ sắn làm lương thực cho người và làm thức ăn cho gia súc.
Trong các loại cây lương thực, sắn là cây trồng cho nguồn nguyên liệu có khả năng chế biến sản phẩm vào loại phong phú nhất. Sản phẩm từ cây sắn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế và đời sống. Giá trị từ cây sắn chỉ thực sự gia tăng khi được chế biến. Chính vì vậy trên thị trường giá sắn nguyên liệu mới được tăng lên gần đây, kéo theo sự quan tâm trở lại của bà con nông dân sau nhiều năm thăng trầm của việc phát triển cây sắn.
Tuy nhiên, trong điều kiện quỹ đất có hạn, sự cạnh tranh giữa các loại cây trồng ngày càng gay gắt thì dù nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của cây sắn mà đặc biệt là tinh bột sắn ngày càng tăng, giá ngày càng cao thì khả năng mở rộng diện tích trồng sắn cũng không nhiều. Hướng phát triển của cây sắn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước là thâm canh tăng năng suất để đạt giá trị tổng sản lượng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, việc đầu tư cho khâu chế biến để tăng giá trị sản phẩm cũng là công việc rất cần phải giải quyết. Đây chính là lý do chính để em lập đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất tinh bột từ củ sắn.
NỘI DUNG:
Phần 1: LẬP LUẬN KINH TẾ – KỸ THUẬT 2
1.1 Lựa chọn nguyên liệu để sản xuất tinh bột 2
1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng 2
1.3 Lựa chọn năng suất thiết kế cho phân xưởng nhà máy 4
Phần 2: NGUYÊN LIỆU – SẢN PHẨM 8
2.1 Đặc điểm cây sắn 8
2.2 Tình hình trồng sắn 8
2.3 Phân loại, cấu tạo, thành phần hóa học của củ sắn 9
2.4 Đánh giá chất lượng củ sắn 15
2.5 Vấn đề về bảo quản củ sắn 16
2.6 Tiêu chuẩn chất lượng tinh bột sắn 16
2.7 Ứng dụng của tinh bột sắn 17
Phần 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 20
3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 20
3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 21
Phần 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT 49
4.1 Quy trình công nghệ 49
4.2 Các thông số ban đầu cần cho quá trình tính toán 50
4.3 Tính toán cân bằng vật chất cho từng khâu 51
4.4 Tính nước cho phân xưởng sản xuất 60
4.5 Tính và chọn thiết bị 60
4.6 Tính điện cho phân xưởng sản xuất 66
4.7 Mặt bằng phân xưởng sản xuất 67
Phần 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG – PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 68
5.1 An toàn điện – Phòng cháy chữa cháy 68
5.2 Vệ sinh lao động 69
Phần 6: PHỤ LỤC 71
6.1 Bảng tổng kết lượng nguyên liệu, bán thành phẩm qua các quá trình 71
6.2 Bảng tổng kết các thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất 71
6.3 Tiêu chuẩn chất lượng tinh bột tại một số nhà máy 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Cây sắn (hay còn gọi là cây khoai mì) là một trong những loại cây lương thực có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazone (Nam Mỹ). Ở nước ta cây sắn được du nhập vào khoảng thế kỷ 18 và được trồng ở khắp nơi từ Bắc đến Nam. Cùng với việc trồng từ lâu nhân dân ta đã biết chế biến củ sắn làm lương thực cho người và làm thức ăn cho gia súc.
Trong các loại cây lương thực, sắn là cây trồng cho nguồn nguyên liệu có khả năng chế biến sản phẩm vào loại phong phú nhất. Sản phẩm từ cây sắn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế và đời sống. Giá trị từ cây sắn chỉ thực sự gia tăng khi được chế biến. Chính vì vậy trên thị trường giá sắn nguyên liệu mới được tăng lên gần đây, kéo theo sự quan tâm trở lại của bà con nông dân sau nhiều năm thăng trầm của việc phát triển cây sắn.
Tuy nhiên, trong điều kiện quỹ đất có hạn, sự cạnh tranh giữa các loại cây trồng ngày càng gay gắt thì dù nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của cây sắn mà đặc biệt là tinh bột sắn ngày càng tăng, giá ngày càng cao thì khả năng mở rộng diện tích trồng sắn cũng không nhiều. Hướng phát triển của cây sắn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước là thâm canh tăng năng suất để đạt giá trị tổng sản lượng ngày càng tăng. Bên cạnh đó, việc đầu tư cho khâu chế biến để tăng giá trị sản phẩm cũng là công việc rất cần phải giải quyết. Đây chính là lý do chính để em lập đồ án thiết kế phân xưởng sản xuất tinh bột từ củ sắn.
NỘI DUNG:
Phần 1: LẬP LUẬN KINH TẾ – KỸ THUẬT 2
1.1 Lựa chọn nguyên liệu để sản xuất tinh bột 2
1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng 2
1.3 Lựa chọn năng suất thiết kế cho phân xưởng nhà máy 4
Phần 2: NGUYÊN LIỆU – SẢN PHẨM 8
2.1 Đặc điểm cây sắn 8
2.2 Tình hình trồng sắn 8
2.3 Phân loại, cấu tạo, thành phần hóa học của củ sắn 9
2.4 Đánh giá chất lượng củ sắn 15
2.5 Vấn đề về bảo quản củ sắn 16
2.6 Tiêu chuẩn chất lượng tinh bột sắn 16
2.7 Ứng dụng của tinh bột sắn 17
Phần 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 20
3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ 20
3.2 Thuyết minh quy trình công nghệ 21
Phần 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT 49
4.1 Quy trình công nghệ 49
4.2 Các thông số ban đầu cần cho quá trình tính toán 50
4.3 Tính toán cân bằng vật chất cho từng khâu 51
4.4 Tính nước cho phân xưởng sản xuất 60
4.5 Tính và chọn thiết bị 60
4.6 Tính điện cho phân xưởng sản xuất 66
4.7 Mặt bằng phân xưởng sản xuất 67
Phần 5: AN TOÀN LAO ĐỘNG – PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 68
5.1 An toàn điện – Phòng cháy chữa cháy 68
5.2 Vệ sinh lao động 69
Phần 6: PHỤ LỤC 71
6.1 Bảng tổng kết lượng nguyên liệu, bán thành phẩm qua các quá trình 71
6.2 Bảng tổng kết các thiết bị sử dụng trong quá trình sản xuất 71
6.3 Tiêu chuẩn chất lượng tinh bột tại một số nhà máy 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Không có nhận xét nào: