BÀI THU HOẠCH lớp TRUNG cấp lý LUẬN CHÍNH TRỊ đà NẴNG với vấn đề PHÁT TRIỂN bền VỮNG nền KINH tế (Nguyễn Thị Nga) Full



1.Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu :

Đà Nẵng được xem là điểm trung chuyển quan trọng trên con đường di sản miền Trung, thành phố Đà Nẵng được bao bọc bởi 3 di sản văn hóa thế giới: Huế, Hội An, Mỹ Sơn. Xa hơn một chút nữa là di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng và Động Thiên Đường. Chính vị trí này đã làm nổi rõ vai trò của thành phố Đà nẵng trong khu vực, đó là nơi đón tiếp, phục vụ, trung chuyển khách.

Thành phố  Đà Nẵng có diện tích 1.256,53 km² gồm 06 quận (Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Cẩm Lệ) và 02 huyện Hòa Vang, huyện đảo Hoàng Sa.

Dân số: 1.231.000 người (theo điều tra dân số 2019)

Các quận, huyện:

- Quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ.

- Huyện: Hoà Vang, Hoàng Sa

-Dân tộc:Việt (Kinh), Hoa, Cờ Tu, Tày…

2. Đối tượng nghiên cứu

- Báo cáo của Trường Trung cấp lý luận chính trị thành phố Đà Nẵng

- Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển kinh tế biển .

3. Phạm vi nghiên cứu:

Tìm hiểu về giải pháp phát triển kinh tế biển bền vững ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay.

II. NỘI DUNG

1.Cơ sở lý luận

Phát triển bền vững là sự phát triển của hiện tại, không làm tổn hại hay cản trở đến sự phát triển của mai sau Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 70 km, có vịnh nước sâu các của biển Liên Chiểu, Tiên Sa, có vùng lãnh hải thềm lục địa với độ sâu 200m, tạo thành vành đai nước nông rộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế biển tổng hợp và giao lưu với nước ngoài. Bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp như Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, có giá trị lớn cho phát triển du lịch và nghĩ dưỡng.

     Biển và hải đảo ngày càng trở thành nguồn lực kinh tế to lớn, có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quốc phòng đối với bất kỳ quốc gia nào có biển. Vươn ra biển, khai thác đại dương đã trở thành khẩu hiệu hành động mang tính chiến lược của thế giới. Đối với Việt Nam, trong tương lai gần, ngành kinh tế biển giữ vai trò chủ yếu để đảm bảo cho nhu cầu đời sống của nhân dân, đảm bảo cho dân tộc ta giàu mạnh và phát triển. Do đó, cần phải nhìn nhận kinh tế biển, đảo một cách toàn diện, phát triển kinh tế biển, đảo theo hướng bền vững, bảo đảm quyền lợi lâu dài của đất nước, đưa nước ta trở thành quốc gia giàu mạnh về biển, đảo, bảo đảm vững chắc chủ quyền trên biển..

Khả năng phát triển kinh tế thủy sản của thành phố là khá lớn. Vùng biển Đà Nẵng có trữ lượng hải sản lớn, khả năng khai thác hàng năm khoảng 60-70 ngàn tấn. Sản lượng khai thác trung bình hàng năm đặt trên 40 ngàn tấn, chủ yếu là cá nổi ven bờ… Thành phố còn có hơn 670 ha mặt nước có khả năng nuôi trồng thủy sản, tạo điều kiện tốt để xây dựng vùng nuôi các nước ngọt tại các xã Hòa Khương, Hòa Phong, Hòa Liên, Hòa Sơn thuộc huyện Hòa Vang . 

2.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

a. Xây dựng Đà Nẵng thành điểm đến mang tầm thế giới

Thành phố Đà Nẵng có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với lợi thế về cảng biển và sân bay quốc tế, cửa ngõ đi và đến các di sản thế giới ở miền Trung. Tiếp nối những thành tựu đã đạt được, thành phố Đà Nẵng đang nỗ lực tập trung phát triển du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn theo tinh thần của Nghị quyết 43-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển Đà Nẵng trở thành đô thị biển.

...







1.Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu :

Đà Nẵng được xem là điểm trung chuyển quan trọng trên con đường di sản miền Trung, thành phố Đà Nẵng được bao bọc bởi 3 di sản văn hóa thế giới: Huế, Hội An, Mỹ Sơn. Xa hơn một chút nữa là di sản thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng và Động Thiên Đường. Chính vị trí này đã làm nổi rõ vai trò của thành phố Đà nẵng trong khu vực, đó là nơi đón tiếp, phục vụ, trung chuyển khách.

Thành phố  Đà Nẵng có diện tích 1.256,53 km² gồm 06 quận (Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Cẩm Lệ) và 02 huyện Hòa Vang, huyện đảo Hoàng Sa.

Dân số: 1.231.000 người (theo điều tra dân số 2019)

Các quận, huyện:

- Quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu, Cẩm Lệ.

- Huyện: Hoà Vang, Hoàng Sa

-Dân tộc:Việt (Kinh), Hoa, Cờ Tu, Tày…

2. Đối tượng nghiên cứu

- Báo cáo của Trường Trung cấp lý luận chính trị thành phố Đà Nẵng

- Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển kinh tế biển .

3. Phạm vi nghiên cứu:

Tìm hiểu về giải pháp phát triển kinh tế biển bền vững ở Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay.

II. NỘI DUNG

1.Cơ sở lý luận

Phát triển bền vững là sự phát triển của hiện tại, không làm tổn hại hay cản trở đến sự phát triển của mai sau Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 70 km, có vịnh nước sâu các của biển Liên Chiểu, Tiên Sa, có vùng lãnh hải thềm lục địa với độ sâu 200m, tạo thành vành đai nước nông rộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế biển tổng hợp và giao lưu với nước ngoài. Bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp như Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, có giá trị lớn cho phát triển du lịch và nghĩ dưỡng.

     Biển và hải đảo ngày càng trở thành nguồn lực kinh tế to lớn, có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quốc phòng đối với bất kỳ quốc gia nào có biển. Vươn ra biển, khai thác đại dương đã trở thành khẩu hiệu hành động mang tính chiến lược của thế giới. Đối với Việt Nam, trong tương lai gần, ngành kinh tế biển giữ vai trò chủ yếu để đảm bảo cho nhu cầu đời sống của nhân dân, đảm bảo cho dân tộc ta giàu mạnh và phát triển. Do đó, cần phải nhìn nhận kinh tế biển, đảo một cách toàn diện, phát triển kinh tế biển, đảo theo hướng bền vững, bảo đảm quyền lợi lâu dài của đất nước, đưa nước ta trở thành quốc gia giàu mạnh về biển, đảo, bảo đảm vững chắc chủ quyền trên biển..

Khả năng phát triển kinh tế thủy sản của thành phố là khá lớn. Vùng biển Đà Nẵng có trữ lượng hải sản lớn, khả năng khai thác hàng năm khoảng 60-70 ngàn tấn. Sản lượng khai thác trung bình hàng năm đặt trên 40 ngàn tấn, chủ yếu là cá nổi ven bờ… Thành phố còn có hơn 670 ha mặt nước có khả năng nuôi trồng thủy sản, tạo điều kiện tốt để xây dựng vùng nuôi các nước ngọt tại các xã Hòa Khương, Hòa Phong, Hòa Liên, Hòa Sơn thuộc huyện Hòa Vang . 

2.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu

a. Xây dựng Đà Nẵng thành điểm đến mang tầm thế giới

Thành phố Đà Nẵng có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch với lợi thế về cảng biển và sân bay quốc tế, cửa ngõ đi và đến các di sản thế giới ở miền Trung. Tiếp nối những thành tựu đã đạt được, thành phố Đà Nẵng đang nỗ lực tập trung phát triển du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn theo tinh thần của Nghị quyết 43-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển Đà Nẵng trở thành đô thị biển.

...





M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: