Nghệ thuật điển hình hoá nhân vật Thúc Sinh trong Truyện Kiều (Full)



1. Khái lược về nghệ thuật điển hình hóa


Nhà văn  Turgenev đã nói rằng “Điển hình là con người cụ  thể  của một thời”. Đây là thủ  pháp thường thấy trong văn học, xuất hiện  ở  nhiều tác phẩm, đặc biệt là giai đoạn văn học hiện thực phê phán. 

Điển hình  hóa  là  thủ  pháp xây dựng  hình tượng  nghệ  thuật  đặc sắc, độc đáo,  được miêu tả  sinh động, hấp dẫn, khái quát được những nét bản chất nhất, quan trọng nhất  của con người và đời sống.  Ở  các thể  loại văn học khác nhau, sẽ có những nghệ thuật điển hình tương ứng với thể loại đó. Ví dụ: Thơ trữ tình sẽ  có nghệ  thuật điển hình thể  hiện ở  cảm xúc và tâm trạng (cảm xúc điển hình và tâm trạng điển hình), các thể  loại  tự  sự  như truyện ngắn, tiểu thuyết thì việcđiển hình  hóa  sẽ  được thể  hiện  ở  nhân vật và hoàn cảnh (nhân vật điển hình, hoàn cảnh điển hình)



1. Khái lược về nghệ thuật điển hình hóa  .......................................................  1

2. Phân loại nhân vật Thúc Sinh  ......................................................................  1

3. Phương thức điển hình hóa nhân vật Thúc Sinh  .......................................  2

3.1. Giới thiệu nhân vật  .................................................................................  3

3.2. Mối quan hệ với nhân vật Thúy Kiều  ...................................................  4

3.3. Mối quan hệ với nhân vật Hoạn Thư  ..................................................  13

4. Kết luận  ........................................................................................................  16

TÀI LIỆU THAM KHẢO  .....










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)



1. Khái lược về nghệ thuật điển hình hóa


Nhà văn  Turgenev đã nói rằng “Điển hình là con người cụ  thể  của một thời”. Đây là thủ  pháp thường thấy trong văn học, xuất hiện  ở  nhiều tác phẩm, đặc biệt là giai đoạn văn học hiện thực phê phán. 

Điển hình  hóa  là  thủ  pháp xây dựng  hình tượng  nghệ  thuật  đặc sắc, độc đáo,  được miêu tả  sinh động, hấp dẫn, khái quát được những nét bản chất nhất, quan trọng nhất  của con người và đời sống.  Ở  các thể  loại văn học khác nhau, sẽ có những nghệ thuật điển hình tương ứng với thể loại đó. Ví dụ: Thơ trữ tình sẽ  có nghệ  thuật điển hình thể  hiện ở  cảm xúc và tâm trạng (cảm xúc điển hình và tâm trạng điển hình), các thể  loại  tự  sự  như truyện ngắn, tiểu thuyết thì việcđiển hình  hóa  sẽ  được thể  hiện  ở  nhân vật và hoàn cảnh (nhân vật điển hình, hoàn cảnh điển hình)



1. Khái lược về nghệ thuật điển hình hóa  .......................................................  1

2. Phân loại nhân vật Thúc Sinh  ......................................................................  1

3. Phương thức điển hình hóa nhân vật Thúc Sinh  .......................................  2

3.1. Giới thiệu nhân vật  .................................................................................  3

3.2. Mối quan hệ với nhân vật Thúy Kiều  ...................................................  4

3.3. Mối quan hệ với nhân vật Hoạn Thư  ..................................................  13

4. Kết luận  ........................................................................................................  16

TÀI LIỆU THAM KHẢO  .....










LINK DOWNLOAD (TÀI LIỆU VIP MEMBER)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: