Đồ án Máy công cụ thiết Máy Khoan đứng dựa trên cơ sở máy khoan k135 (Nguyễn Thừa Hưng) Full



Máy công cụ đã có lịch sử phát triển từ lâu đời, nhưng mãi đến thế kỷ 18 mới có thể nói máy cắt kim loại đã ra đời. Những máy công cụ này chủ yếu dùng để gia công lổ. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, máy công cụ đã có những bước phát triển lớn  đáp ứng được  yêu cầu của sản xuất.

      Máy công cụ là thiết bị cơ bản để tạo nên các máy móc và dụng cụ của các ngành kinh tế khác nhau. Do đó mỗi quốc gia đều có chính sách nhằm phát triển về số lượng và chất lượng của máy cắt kim loại và cũng chính loại trang thiết bị kỹ thuật này được coi là một yếu tố đặc trưng cho trình độ sản xuất, trình độ phát triển của mổi nước. 

       Máy khoan là máy cắt kim loại chủ yếu dùng để gia công lỗ. Ngoài ra, nó còn dùng để khoét, doa, cắt ren bằng tarô, hoặc gia công những bề mặt có tiết diện nhỏ, thẳng góc hoặc cùng chiều trục với lổ khoa. Tuỳ theo kích thước và phương pháp điều chỉnh mũi khoan đến vị trí gia công, máy khoan có thể phân thành các loại sau: máy khoan bàn, máy khoan đứng,  máy khoan cần, máy khoa nhiều trục, máy khoan chuyên dùng .

      Việc thiết kế một cái máy khoan đứng là một quá trình rất phức tạp đòi hỏi người thiết kế phải vận dụng những kiến thức đã học để tính toán các thông số của máy , tìm phương án tối ưu trong việc thiết kế, chế tạo sao cho đảm bảo tính năng hoạt động và hiệu quả kinh tế của máy .



1.3  Phân tích động học máy K135:    

             

+ Đường kính lớn nhất khoan được:  = 35 (mm)

+ Phạm vi tốc độ trục chính: 42-2000 (vòng/giây)

+ Số cấp tốc độ của trục chính:             Z = 12

+ Pmax của cơ cấu chạy dao: 15700 (N)

+ Công suất của động cơ chính:              6 Kw

+ Phạm vi bước tiến dao:   0,1  1,4 (mm/vong)

+ Lực chạy cho > 1500 kg



NỘI DUNG:


LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH MÁY TƯƠNG TỰ 2

1.1 Tính năng kỹ thuật của máy : Máy K135 với các thông số như sau 2

1.2 Công dụng : 3

1.3  Phân tích động học máy K135: 3

1.4. Phân tích kết cấu máy : 10

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY 12

2.1 Tính toán và lựa chọn tính năng kỹ thuật : 12

2.2 Thiết kế động học hộp tốc độ : 13

2.2.1 Thiết kế phương án không gian (PAKG) : 13

2.2.2 Phân tích và chọn phương án thứ tự (PATT) : 14

2.2.3 Chọn tỉ số truyền và vẽ lưới đồ thị số vòng quay : 19

2.2.4 Tính toán số răng của bánh răng : 20

2.3 Thiết kế động học hộp chạy dao: 26

2.3.1 Thiết kế phương án không gian (PAKG) : 26

2.3.2 Thiết kế phương án thứ tự ( PATT ) : 27

2.3.3 Đồ thị số vòng quay : 28

2.3.4 Tính toán bánh răng: 31

2.3.5 Tính toán lượng chạy dao: 32

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC BỀN VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY 37

3.1. Xác định công suất chạy dao của hộp chạy dao: 37

3.1.1. Công suất cắt và công suất chạy dao: 37

3.1.2. Công suất từng trục trên hộp chạy dao: 38

3.2. Xác định đường kính sơ bộ cho các trục: 38

3.3. Tính toán, thiết kế cặp bánh răng trong hộp tốc đọ: 41

3.4. Tính toán thiết kế trục : 45

3.5. Bảng số liệu về kích thước của bánh răng và trục của hộp tốc độ: 50

3.6. Một số cơ cấu đặc biệt trong hộp tốc độ: 50






Máy công cụ đã có lịch sử phát triển từ lâu đời, nhưng mãi đến thế kỷ 18 mới có thể nói máy cắt kim loại đã ra đời. Những máy công cụ này chủ yếu dùng để gia công lổ. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, máy công cụ đã có những bước phát triển lớn  đáp ứng được  yêu cầu của sản xuất.

      Máy công cụ là thiết bị cơ bản để tạo nên các máy móc và dụng cụ của các ngành kinh tế khác nhau. Do đó mỗi quốc gia đều có chính sách nhằm phát triển về số lượng và chất lượng của máy cắt kim loại và cũng chính loại trang thiết bị kỹ thuật này được coi là một yếu tố đặc trưng cho trình độ sản xuất, trình độ phát triển của mổi nước. 

       Máy khoan là máy cắt kim loại chủ yếu dùng để gia công lỗ. Ngoài ra, nó còn dùng để khoét, doa, cắt ren bằng tarô, hoặc gia công những bề mặt có tiết diện nhỏ, thẳng góc hoặc cùng chiều trục với lổ khoa. Tuỳ theo kích thước và phương pháp điều chỉnh mũi khoan đến vị trí gia công, máy khoan có thể phân thành các loại sau: máy khoan bàn, máy khoan đứng,  máy khoan cần, máy khoa nhiều trục, máy khoan chuyên dùng .

      Việc thiết kế một cái máy khoan đứng là một quá trình rất phức tạp đòi hỏi người thiết kế phải vận dụng những kiến thức đã học để tính toán các thông số của máy , tìm phương án tối ưu trong việc thiết kế, chế tạo sao cho đảm bảo tính năng hoạt động và hiệu quả kinh tế của máy .



1.3  Phân tích động học máy K135:    

             

+ Đường kính lớn nhất khoan được:  = 35 (mm)

+ Phạm vi tốc độ trục chính: 42-2000 (vòng/giây)

+ Số cấp tốc độ của trục chính:             Z = 12

+ Pmax của cơ cấu chạy dao: 15700 (N)

+ Công suất của động cơ chính:              6 Kw

+ Phạm vi bước tiến dao:   0,1  1,4 (mm/vong)

+ Lực chạy cho > 1500 kg



NỘI DUNG:


LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH MÁY TƯƠNG TỰ 2

1.1 Tính năng kỹ thuật của máy : Máy K135 với các thông số như sau 2

1.2 Công dụng : 3

1.3  Phân tích động học máy K135: 3

1.4. Phân tích kết cấu máy : 10

CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY 12

2.1 Tính toán và lựa chọn tính năng kỹ thuật : 12

2.2 Thiết kế động học hộp tốc độ : 13

2.2.1 Thiết kế phương án không gian (PAKG) : 13

2.2.2 Phân tích và chọn phương án thứ tự (PATT) : 14

2.2.3 Chọn tỉ số truyền và vẽ lưới đồ thị số vòng quay : 19

2.2.4 Tính toán số răng của bánh răng : 20

2.3 Thiết kế động học hộp chạy dao: 26

2.3.1 Thiết kế phương án không gian (PAKG) : 26

2.3.2 Thiết kế phương án thứ tự ( PATT ) : 27

2.3.3 Đồ thị số vòng quay : 28

2.3.4 Tính toán bánh răng: 31

2.3.5 Tính toán lượng chạy dao: 32

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN SỨC BỀN VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY 37

3.1. Xác định công suất chạy dao của hộp chạy dao: 37

3.1.1. Công suất cắt và công suất chạy dao: 37

3.1.2. Công suất từng trục trên hộp chạy dao: 38

3.2. Xác định đường kính sơ bộ cho các trục: 38

3.3. Tính toán, thiết kế cặp bánh răng trong hộp tốc đọ: 41

3.4. Tính toán thiết kế trục : 45

3.5. Bảng số liệu về kích thước của bánh răng và trục của hộp tốc độ: 50

3.6. Một số cơ cấu đặc biệt trong hộp tốc độ: 50




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: