ĐỒ ÁN - Thiết kế máy khoan đứng - Vương Lê Ngọc Ngân (Thuyết minh + Bản vẽ) Full



Trong qúa trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa sản xuất của nước ta, ngành cơ khí chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các thiết bị, công cụ phục vụ cho mọi ngành kinh tế quốc dân và tạo tiền đề cần thiết để các ngành phát triển mạnh hơn.Vì vậy việc phát triển khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực chế tạo máy có ý nghĩa hàng đầu nhằm thiết kế hoàn thiện và vận dụng qúa trình sản xuất đạt hiệu qủa kinh tế cao nhất.

Để đánh giá kết qủa học tập, củng cố lại những kiến thức đã học và làm quen với công việc thiết kế của một cán bộ kỹ thuật, em được thầy giáo Trần Minh Chính giao nhiệm vụ thiết kế : “ Thiết kế máy khoan đứng “ .

Sau hơn ba tháng làm việc dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Minh Chính và các thầy cô giáo trong khoa cơ khí, sự hợp tác làm việc của các bạn cùng khoá cùng với sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đồ án này.

Vì đây là lần đầu tiên thực hiện công việc thiết kế hoàn chỉnh mặc dù bản thân đã cố gắng tìm hiểu, tham khảo nhiều tài liệu nhưng kinh nghiệm thực tế chưa có và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi sai sót. Em rất mong sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô để đồ án được hoàn thiện hơn.




NỘI DUNG:


Lời nói đầu trang 3
Phần 1 Các Vấn Đề Chung
1.1. Đặc điểm của máy khoan đứng 4
1.2. Công nghệ khoan 4
1.3. Sơ đồ kết cấu động học máy 5
1.4. Các thông số kĩ thuật chủ yếu để thiết kế máy 6
Phần II  Thiết Kế Động Học Máy
2.1. Chọn dạng truyền dẫn: 10
2.1.1. Phương án bố trí truyền dẫn: 10
2.1.2. Chọn loại bộ truyền nối với trục chính. 10
2.1.3. Chọn nguồn động : 10
2.2. Thiết kế động học toàn máy 10
2.2.1. Hộp tôc độ. 10
2.2.1.1. Chọn phương án không  gian tối ưu. 10
2.2.1.2. Chọn phương án thứ tự: 11
2.2.1.3. Lưới đô thị vòng quay. 12
2.2.1.4. Xác định số răng của các bánh răng trong các nhóm truyền: 13
2.2.1.5. Kiểm tra sai số vòng quay trục ra n : 17
2.2.1.6. Vẽ sơ đồ động : 18
2.2.1.7. Tỷ số truyền đai 18
2.2.2. Thiết kế hộp chạy dao : 19
2.2.2.1. Yêu cầu 20
2.2.2.2. Lựa chọn phương án không gian và phương án thứ tự 20
2.2.2.4. Đồ thị vòng quay 21
2.2.2.5. Tính số răng ở các nhóm truyền. 22
2.2.2.6. Kiểm nghiệm sai số. 24
2.3. Sơ đồ động học toàn máy 25
Phần III  Thiết Kế Kết Cấu Máy
3.1. Tính toán công suất, chọn động cơ 27
3.2. Thiết kế kết cấu máy trong hộp tốc đô 27 
3.2.1. Lập bảng tính công suất, số vòng quay, mômen, đường kính sơ bộ các trục trong hộp tốc độ : 28
3.2.2. Tính toán bánh răng : 29
3.2.2.1. Chọn vật liệu : 29
3.2.2.2. Định ứng suất cho phép : 30
3.2.2.3. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng : 32
3.2.2.4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng : 32
3.2.2.5. Tính khoảng cách trục sơ bộ : 32
3.2.2.6. Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng  32
3.2.2.7. Định chính xác hệ số tải trọng k và khoảng cách trục : 32
3.2.2.8. Xác định môđun và chiều rộng bánh răng : 32
3.2.2.9. Kiểm nghiệm sức bền uốn : 32
3.2.2.10. Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu tải đột ngột : 33
3.2.2.11. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền : 33
3.2.2.12. Tính lực tác dụng lên bánh răng : 34
3.3. Thiết kế bộ truyền đai : 34
3.3.1. Chọn loại đai 34
3.3.2. Định đường kính bánh đai : 34
3.3.3. Sơ bộ chọn khoảng cách trục a : 36
3.3.4. Định chính xác chiều dài đai l và khoảng các trục a : 36
3.3.5. Xác định và kiểm nghiệm góc ôm : 36
3.3.6. Xác định số đai cần thiết : 37
3.3.7. Xác định các kích thước chủ yếu của bánh đai : 38
3.3.8. Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục : 39
3.4. Tính trục chính 39
3.4.1. Các yêu cầu với trục chính. 39
3.4.2. Tính toán trục chính. 39
3.4.2.1. Tính trục theo công thức atsêrean. 39
3.4.2.1. Tính trục theo độ cứng vững. 40
3.4.2.2. Kiểm nghiệm sức bền dập của then hoa. 41
3.4.3. Tính cụm trục 1 : 41
3.4.3.1. Chọn vật liệu : 41
3.4.3.2. Tính sức bền trục : 42
3.4.3.2.1. Tính sơ bộ : 42
3.4.3.2.2. Tính gần đúng : 42
3.4.3.2.3. Tính chính xác : 44
3.4.3.3. Kiểm nghiệm sức bền dập của then hoa. 45
3.4.3.4. Chọn ổ 46
3.5. Thiết kế kết cấu máy trong hộp chạy dao 46
3.5.1. Lập bảng tính công suất, số vòng quay, mômen, đường kính sơ bộ các trục trong hộp chạy dao : 46
3.5.1.2. Tính toán sơ bộ trục : 47
3.5.2. Thiết kế bánh răng  48
3.5.2. Tính cặp bánh răng 48
3.52.1. Chọn vật liệu : 48
3.5.2.2. Định ứng suất cho phép : 48
3.5.2.3. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng : 50
3.5.2.4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng : 50
3.5.2.5. Tính khoảng cách trục sơ bộ : 50
3.5.2.6. Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng  50
3.5.2.7. Định chính xác hệ số tải trọng k và khoảng cách trục : 50
3.5.2.8. Xác định môđun và chiều rộng bánh răng : 51
3.5.2.8. Xác định môđun và chiều rộng bánh răng : 51
3.5.2.10. Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu tải đột ngột : 51
3.5.2.11. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền : 52
3.5.2.12. Tính lực tác dụng lên bánh răng : 52
3.5.3. Tính cụm trục i : 52
3.5.3.1. Chọn vật liệu : 52
3.5.3.2. Tính sức bền trục : 53
3.5.3.2.1 tính sơ bộ : 53
3.5.3.2.2.tính gần đúng : 53
3.5.3.2.3. Tính chính xác : 54
3.5.3.3. Kiểm nghiệm sức bền dập của then hoa. 56
3.5.3.4. Chọn ổ 56
3.5.4. Thiết kế bộ truyền trục vít : 57
3.5.4.1. Chọn vật liệu : 57
3.5.4.2. Định ứng suất cho phép : 57
3.5.4.3. Định môđun m và hệ số đường kính theo điều kiện sức bền tiếp xúc 57
3.5.4.4. Kiểm nghiệm vận tốc trượt, hiệu suất và hệ số tải trọng 57
3.5.4.5. Các thông số của bộ truyền trục vít : 58
3.5.4.6. Các thông số của bộ truyền bánh vít : 58
3.5.5. Thiết kế ly hợp ma sát : 59
3.5.6. Thiết kế ly hợp vấu : 60
3.5.6.1. Định kích thước ly hợp : 60
3.5.6.2. Vật liệu làm ly hợp: 60
3.5.6.3. Kiểm nghiệm ứng suất dập trên bề mặt làm việc của vấu: 60
3.5.6.4. Kiểm nghiệm sức bền uốn của vấu: 60
3.5.6.5. Các thông số của ly hợp 61
3.6. Hệ thống điều khiển 61
3.6.1. Hệ thống điều khiển hộp tốc độ ( htđ ) : 61
3.6.1.1. Xác định hành trình gạt và góc quay của hệ thống điều khiển khối bánh răng di trượt a. 62
3.6.1.2. Xác định hành trình gạt cà góc quay của hệ thống điều khiển khối bánh răng di trượt b. 62
3.6.2. Hệ thống điều khiển hộp chạy dao : 63
3.7. Hệ thống điện 64
3.7.1. Giới thiệu chung : 64
3.7.2. Hướng dẫn điều khiển : 64
3.7.3. Bảo vệ và khóa liên động : 64
3.7.4. Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện : 64
3.8. Hệ thống bôi trơn và làm mát 65
3.8.1. Hộp tốc độ : 65
...







Trong qúa trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa sản xuất của nước ta, ngành cơ khí chế tạo máy đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra các thiết bị, công cụ phục vụ cho mọi ngành kinh tế quốc dân và tạo tiền đề cần thiết để các ngành phát triển mạnh hơn.Vì vậy việc phát triển khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực chế tạo máy có ý nghĩa hàng đầu nhằm thiết kế hoàn thiện và vận dụng qúa trình sản xuất đạt hiệu qủa kinh tế cao nhất.

Để đánh giá kết qủa học tập, củng cố lại những kiến thức đã học và làm quen với công việc thiết kế của một cán bộ kỹ thuật, em được thầy giáo Trần Minh Chính giao nhiệm vụ thiết kế : “ Thiết kế máy khoan đứng “ .

Sau hơn ba tháng làm việc dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Minh Chính và các thầy cô giáo trong khoa cơ khí, sự hợp tác làm việc của các bạn cùng khoá cùng với sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đồ án này.

Vì đây là lần đầu tiên thực hiện công việc thiết kế hoàn chỉnh mặc dù bản thân đã cố gắng tìm hiểu, tham khảo nhiều tài liệu nhưng kinh nghiệm thực tế chưa có và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi sai sót. Em rất mong sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô để đồ án được hoàn thiện hơn.




NỘI DUNG:


Lời nói đầu trang 3
Phần 1 Các Vấn Đề Chung
1.1. Đặc điểm của máy khoan đứng 4
1.2. Công nghệ khoan 4
1.3. Sơ đồ kết cấu động học máy 5
1.4. Các thông số kĩ thuật chủ yếu để thiết kế máy 6
Phần II  Thiết Kế Động Học Máy
2.1. Chọn dạng truyền dẫn: 10
2.1.1. Phương án bố trí truyền dẫn: 10
2.1.2. Chọn loại bộ truyền nối với trục chính. 10
2.1.3. Chọn nguồn động : 10
2.2. Thiết kế động học toàn máy 10
2.2.1. Hộp tôc độ. 10
2.2.1.1. Chọn phương án không  gian tối ưu. 10
2.2.1.2. Chọn phương án thứ tự: 11
2.2.1.3. Lưới đô thị vòng quay. 12
2.2.1.4. Xác định số răng của các bánh răng trong các nhóm truyền: 13
2.2.1.5. Kiểm tra sai số vòng quay trục ra n : 17
2.2.1.6. Vẽ sơ đồ động : 18
2.2.1.7. Tỷ số truyền đai 18
2.2.2. Thiết kế hộp chạy dao : 19
2.2.2.1. Yêu cầu 20
2.2.2.2. Lựa chọn phương án không gian và phương án thứ tự 20
2.2.2.4. Đồ thị vòng quay 21
2.2.2.5. Tính số răng ở các nhóm truyền. 22
2.2.2.6. Kiểm nghiệm sai số. 24
2.3. Sơ đồ động học toàn máy 25
Phần III  Thiết Kế Kết Cấu Máy
3.1. Tính toán công suất, chọn động cơ 27
3.2. Thiết kế kết cấu máy trong hộp tốc đô 27 
3.2.1. Lập bảng tính công suất, số vòng quay, mômen, đường kính sơ bộ các trục trong hộp tốc độ : 28
3.2.2. Tính toán bánh răng : 29
3.2.2.1. Chọn vật liệu : 29
3.2.2.2. Định ứng suất cho phép : 30
3.2.2.3. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng : 32
3.2.2.4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng : 32
3.2.2.5. Tính khoảng cách trục sơ bộ : 32
3.2.2.6. Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng  32
3.2.2.7. Định chính xác hệ số tải trọng k và khoảng cách trục : 32
3.2.2.8. Xác định môđun và chiều rộng bánh răng : 32
3.2.2.9. Kiểm nghiệm sức bền uốn : 32
3.2.2.10. Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu tải đột ngột : 33
3.2.2.11. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền : 33
3.2.2.12. Tính lực tác dụng lên bánh răng : 34
3.3. Thiết kế bộ truyền đai : 34
3.3.1. Chọn loại đai 34
3.3.2. Định đường kính bánh đai : 34
3.3.3. Sơ bộ chọn khoảng cách trục a : 36
3.3.4. Định chính xác chiều dài đai l và khoảng các trục a : 36
3.3.5. Xác định và kiểm nghiệm góc ôm : 36
3.3.6. Xác định số đai cần thiết : 37
3.3.7. Xác định các kích thước chủ yếu của bánh đai : 38
3.3.8. Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục : 39
3.4. Tính trục chính 39
3.4.1. Các yêu cầu với trục chính. 39
3.4.2. Tính toán trục chính. 39
3.4.2.1. Tính trục theo công thức atsêrean. 39
3.4.2.1. Tính trục theo độ cứng vững. 40
3.4.2.2. Kiểm nghiệm sức bền dập của then hoa. 41
3.4.3. Tính cụm trục 1 : 41
3.4.3.1. Chọn vật liệu : 41
3.4.3.2. Tính sức bền trục : 42
3.4.3.2.1. Tính sơ bộ : 42
3.4.3.2.2. Tính gần đúng : 42
3.4.3.2.3. Tính chính xác : 44
3.4.3.3. Kiểm nghiệm sức bền dập của then hoa. 45
3.4.3.4. Chọn ổ 46
3.5. Thiết kế kết cấu máy trong hộp chạy dao 46
3.5.1. Lập bảng tính công suất, số vòng quay, mômen, đường kính sơ bộ các trục trong hộp chạy dao : 46
3.5.1.2. Tính toán sơ bộ trục : 47
3.5.2. Thiết kế bánh răng  48
3.5.2. Tính cặp bánh răng 48
3.52.1. Chọn vật liệu : 48
3.5.2.2. Định ứng suất cho phép : 48
3.5.2.3. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng : 50
3.5.2.4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng : 50
3.5.2.5. Tính khoảng cách trục sơ bộ : 50
3.5.2.6. Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng  50
3.5.2.7. Định chính xác hệ số tải trọng k và khoảng cách trục : 50
3.5.2.8. Xác định môđun và chiều rộng bánh răng : 51
3.5.2.8. Xác định môđun và chiều rộng bánh răng : 51
3.5.2.10. Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu tải đột ngột : 51
3.5.2.11. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền : 52
3.5.2.12. Tính lực tác dụng lên bánh răng : 52
3.5.3. Tính cụm trục i : 52
3.5.3.1. Chọn vật liệu : 52
3.5.3.2. Tính sức bền trục : 53
3.5.3.2.1 tính sơ bộ : 53
3.5.3.2.2.tính gần đúng : 53
3.5.3.2.3. Tính chính xác : 54
3.5.3.3. Kiểm nghiệm sức bền dập của then hoa. 56
3.5.3.4. Chọn ổ 56
3.5.4. Thiết kế bộ truyền trục vít : 57
3.5.4.1. Chọn vật liệu : 57
3.5.4.2. Định ứng suất cho phép : 57
3.5.4.3. Định môđun m và hệ số đường kính theo điều kiện sức bền tiếp xúc 57
3.5.4.4. Kiểm nghiệm vận tốc trượt, hiệu suất và hệ số tải trọng 57
3.5.4.5. Các thông số của bộ truyền trục vít : 58
3.5.4.6. Các thông số của bộ truyền bánh vít : 58
3.5.5. Thiết kế ly hợp ma sát : 59
3.5.6. Thiết kế ly hợp vấu : 60
3.5.6.1. Định kích thước ly hợp : 60
3.5.6.2. Vật liệu làm ly hợp: 60
3.5.6.3. Kiểm nghiệm ứng suất dập trên bề mặt làm việc của vấu: 60
3.5.6.4. Kiểm nghiệm sức bền uốn của vấu: 60
3.5.6.5. Các thông số của ly hợp 61
3.6. Hệ thống điều khiển 61
3.6.1. Hệ thống điều khiển hộp tốc độ ( htđ ) : 61
3.6.1.1. Xác định hành trình gạt và góc quay của hệ thống điều khiển khối bánh răng di trượt a. 62
3.6.1.2. Xác định hành trình gạt cà góc quay của hệ thống điều khiển khối bánh răng di trượt b. 62
3.6.2. Hệ thống điều khiển hộp chạy dao : 63
3.7. Hệ thống điện 64
3.7.1. Giới thiệu chung : 64
3.7.2. Hướng dẫn điều khiển : 64
3.7.3. Bảo vệ và khóa liên động : 64
3.7.4. Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện : 64
3.8. Hệ thống bôi trơn và làm mát 65
3.8.1. Hộp tốc độ : 65
...





M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: