Nghiên cứu tạo cây lúa chuyển gen Chitinase kháng bệnh đạo ôn nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu qui trình nuôi cấy mô thích hợp (môi trường tạo callus, môi trường tạo chồi từ callus, môi trường ra rễ ) từ hạt đối với hai giống lúa DT22 và lúa KDĐB (khang dân đột biến).
Ứng dụng qui trình tái sinh để chuyển gen Chitinase kháng bệnh đạo ôn vào hai giống lúa DT22 và lúa KDĐB nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Tạo ra giống lúa mang gen kháng bệnh đạo ôn
Sử dụng các kỹ thuật PCR để xác định cây lúa chuyển gen
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Xuất phát từ các mục tiêu nói trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:
Hiệu quả, thời gian và nồng độ thích hợp của hóa chất khử trùng với hai giống lúa.
Bước đầu Xác định môi trường nuôi cấy thích hợp để tạo callus, nhân nhanh callus, tái sinh chồi từ callus và ra rễ.
Bước đầu xác định qui trình chuyển gen Chitinase vào hai giống lúa DT22 và lúa KDĐB nhờ Agrobacterium tumefaciens.
Sử dụng các kỹ thuật PCR để xác định cây lúa chuyển gen
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu qui trình nuôi cấy mô thích hợp (môi trường tạo callus, môi trường tạo chồi từ callus, môi trường ra rễ ) từ hạt đối với hai giống lúa DT22 và lúa KDĐB (khang dân đột biến).
Ứng dụng qui trình tái sinh để chuyển gen Chitinase kháng bệnh đạo ôn vào hai giống lúa DT22 và lúa KDĐB nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Tạo ra giống lúa mang gen kháng bệnh đạo ôn
Sử dụng các kỹ thuật PCR để xác định cây lúa chuyển gen
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Xuất phát từ các mục tiêu nói trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:
Hiệu quả, thời gian và nồng độ thích hợp của hóa chất khử trùng với hai giống lúa.
Bước đầu Xác định môi trường nuôi cấy thích hợp để tạo callus, nhân nhanh callus, tái sinh chồi từ callus và ra rễ.
Bước đầu xác định qui trình chuyển gen Chitinase vào hai giống lúa DT22 và lúa KDĐB nhờ Agrobacterium tumefaciens.
Sử dụng các kỹ thuật PCR để xác định cây lúa chuyển gen

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: