Đồ án chuyên ngành đề tài thiết kế phân xưởng isome hóa (Ngô Mạnh Cường) Full
Công nghiệp chế biến dầu mỏ dùng hai quá trình chủ đạo để nhận xăng có trị số octan cao là quá trình Reforming xúc tác và quá trình Cracking xúc tác, do nhu cầu xăng tăng lên trong khi phần C5-C6 của công nghiệp hóa dầu có số lượng lớn mà lại không thể đạt được trị số octan cao để sản xuất xăng. Trước đây, người ta chỉ dùng phân đoạn này để pha trộn vào xăng với mục đích đạt được áp suất hơi bão hòa, còn trị số octan của phân đoạn này không đủ cao và đa số phân đoạn này chứa các cấu tử parafin mạch thẳng có trị số octan thấp. Để nhận được sản phẩm có trị số octan cao từ phân đoạn này người ta dùng quá trình Isome hóa nhằm biến đổi các cấu tử parafin mạch thẳng thành các cấu tử parafin mạch nhánh có trị số octan cao, nhờ thế nâng cao đáng kể năng suất và chất lượng xăng.
Chính vì tầm quan trọng này mà trong công nghiệp chế biến dầu, quá trình Isome đã được rất nhiều công ty trên thế giới chú trọng nghiên cứu phát triển, trong đó phải kể đến các hãng công nghệ lớn như UOP (Universal Of Products), Axens, BP, Shell,…
Do đó với đề tài đồ án chuyên ngành cử nhân là “Tìm hiểu, thiết kế phân xưởng Isome hoá” sẽ giúp em nắm rõ được công nghệ, vai trò của quá trình Isome hóa trong công nghiệp chế biến dầu mỏ.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ISOME HOÁ ...................................... 6
1.1. Mục đích quá trình đồng phân hoá (Isome hoá) ....................................................... 6
1.2. Nguyên liệu của quá trình Isome hoá ........................................................................ 6
1.3. Sản phẩm của quá trình Isome hoá ........................................................................... 8
1.4. Các phản ứng của quá trình ....................................................................................... 8
1.4.1. Các phản ứng chính ............................................................................................ 8
1.4.2. Phản ứng khác ..................................................................................................... 9
1.5. Đặc trưng về nhiệt động học ................................................................................... 10
1.6. Xúc tác cho quá trình Isome hóa ............................................................................. 12
1.7. Cơ chế phản ứng...................................................................................................... 13
1.8. Điều kiện công nghệ của quá trình .......................................................................... 15
1.8.1. Nhiệt độ ............................................................................................................. 15
1.8.2. Tốc độ nạp liệu ................................................................................................. 16
1.8.3. Áp suất Hydro ................................................................................................... 17
1.8.4. Nguyên liệu ....................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2. CÁC CÔNG NGHỆ ISOME HOÁ ......................................................... 18
2.1. Các công nghệ Isome hóa ....................................................................................... 18
2.1.1. Công nghệ Isome hoá pha lỏng xúc tác AlCl3 .................................................. 18
2.1.2. Công nghệ Isome hoá pha hơi .......................................................................... 19
2.2. Lựa chọn công nghệ ................................................................................................ 27
2.2.1. Các công nghệ Penex của UOP ........................................................................ 28
2.2.2. Quá trình Molex ................................................................................................ 30
2.2.3. Thiết kế dây chuyền .......................................................................................... 32
2.2.4. Sơ đồ công nghệ................................................................................................ 33
2.2.5. Thiết bị phản ứng Isome hóa ............................................................................ 36
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CHÍNH ........................... 39
3
3.1. Cơ sở và nhiệm vụ của quá trình tính toán ............................................................. 39
3.1.1. Các thông số ban đầu: ....................................................................................... 39
3.1.2. Các bước tính toán các lò phản ứng.................................................................. 39
3.1.3. Những số liệu cần thiết cho trước ..................................................................... 39
3.1.4. Tính toán ........................................................................................................... 40
3.2. Tính toán cho từng lò phản ứng .............................................................................. 45
3.2.1. Tính toán cho lò phản ứng thứ nhất .................................................................. 45
3.2.2. Tính toán cho lò phản ứng thứ hai .................................................................... 56
3.3. Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt sau lò phản ứng thứ nhất ...................................... 66
3.4. Lựa chọn bích ở ống tháo sản phẩm ....................................................................... 70
3.5. Lựa chọn lớp bảo ôn ................................................................................................ 71
3.6. Tính toán khối lượng thiết bị phản ứng thứ nhất .................................................... 71
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
Công nghiệp chế biến dầu mỏ dùng hai quá trình chủ đạo để nhận xăng có trị số octan cao là quá trình Reforming xúc tác và quá trình Cracking xúc tác, do nhu cầu xăng tăng lên trong khi phần C5-C6 của công nghiệp hóa dầu có số lượng lớn mà lại không thể đạt được trị số octan cao để sản xuất xăng. Trước đây, người ta chỉ dùng phân đoạn này để pha trộn vào xăng với mục đích đạt được áp suất hơi bão hòa, còn trị số octan của phân đoạn này không đủ cao và đa số phân đoạn này chứa các cấu tử parafin mạch thẳng có trị số octan thấp. Để nhận được sản phẩm có trị số octan cao từ phân đoạn này người ta dùng quá trình Isome hóa nhằm biến đổi các cấu tử parafin mạch thẳng thành các cấu tử parafin mạch nhánh có trị số octan cao, nhờ thế nâng cao đáng kể năng suất và chất lượng xăng.
Chính vì tầm quan trọng này mà trong công nghiệp chế biến dầu, quá trình Isome đã được rất nhiều công ty trên thế giới chú trọng nghiên cứu phát triển, trong đó phải kể đến các hãng công nghệ lớn như UOP (Universal Of Products), Axens, BP, Shell,…
Do đó với đề tài đồ án chuyên ngành cử nhân là “Tìm hiểu, thiết kế phân xưởng Isome hoá” sẽ giúp em nắm rõ được công nghệ, vai trò của quá trình Isome hóa trong công nghiệp chế biến dầu mỏ.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH ISOME HOÁ ...................................... 6
1.1. Mục đích quá trình đồng phân hoá (Isome hoá) ....................................................... 6
1.2. Nguyên liệu của quá trình Isome hoá ........................................................................ 6
1.3. Sản phẩm của quá trình Isome hoá ........................................................................... 8
1.4. Các phản ứng của quá trình ....................................................................................... 8
1.4.1. Các phản ứng chính ............................................................................................ 8
1.4.2. Phản ứng khác ..................................................................................................... 9
1.5. Đặc trưng về nhiệt động học ................................................................................... 10
1.6. Xúc tác cho quá trình Isome hóa ............................................................................. 12
1.7. Cơ chế phản ứng...................................................................................................... 13
1.8. Điều kiện công nghệ của quá trình .......................................................................... 15
1.8.1. Nhiệt độ ............................................................................................................. 15
1.8.2. Tốc độ nạp liệu ................................................................................................. 16
1.8.3. Áp suất Hydro ................................................................................................... 17
1.8.4. Nguyên liệu ....................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2. CÁC CÔNG NGHỆ ISOME HOÁ ......................................................... 18
2.1. Các công nghệ Isome hóa ....................................................................................... 18
2.1.1. Công nghệ Isome hoá pha lỏng xúc tác AlCl3 .................................................. 18
2.1.2. Công nghệ Isome hoá pha hơi .......................................................................... 19
2.2. Lựa chọn công nghệ ................................................................................................ 27
2.2.1. Các công nghệ Penex của UOP ........................................................................ 28
2.2.2. Quá trình Molex ................................................................................................ 30
2.2.3. Thiết kế dây chuyền .......................................................................................... 32
2.2.4. Sơ đồ công nghệ................................................................................................ 33
2.2.5. Thiết bị phản ứng Isome hóa ............................................................................ 36
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CHÍNH ........................... 39
3
3.1. Cơ sở và nhiệm vụ của quá trình tính toán ............................................................. 39
3.1.1. Các thông số ban đầu: ....................................................................................... 39
3.1.2. Các bước tính toán các lò phản ứng.................................................................. 39
3.1.3. Những số liệu cần thiết cho trước ..................................................................... 39
3.1.4. Tính toán ........................................................................................................... 40
3.2. Tính toán cho từng lò phản ứng .............................................................................. 45
3.2.1. Tính toán cho lò phản ứng thứ nhất .................................................................. 45
3.2.2. Tính toán cho lò phản ứng thứ hai .................................................................... 56
3.3. Tính toán thiết bị trao đổi nhiệt sau lò phản ứng thứ nhất ...................................... 66
3.4. Lựa chọn bích ở ống tháo sản phẩm ....................................................................... 70
3.5. Lựa chọn lớp bảo ôn ................................................................................................ 71
3.6. Tính toán khối lượng thiết bị phản ứng thứ nhất .................................................... 71
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..
LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)
LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: