THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 220/110/22kV VÀ THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110kV DÙNG PHẦN MỀM POWERWORLD SIMULATOR (Nguyễn Đinh Thị Kim Ngân)



Tóm tắt luận văn

Nội dung luận văn gồm 2 phần:

Phần 1 là Thiết kế Trạm biến áp 220/110/22kV, trong phần này gồm có đồ thị phụ tải, lựa chọn sơ đồ cấu trúc trạm biến áp và chọn phương án, chọn máy biến áp cho phương án đã chọn, chọn sơ đồ nối điện cho trạm biến áp, tính toán tổn thất điện năng, tính toán dòng điện ngắn mạch, tính toán kinh tế và chọn phương án tốt nhất, chọn khí cụ điện và các phần dẫn điện, và kết thúc phần một là tự dùng trong trạm biến áp.

Phần 2 là Thiết kế mạng điện 110kV dùng phần mềm PowerWorld Simulator, trong phần này gồm có cân bằng công suất nguồn trong hệ thống điện và tính toán công suất nguồn, đưa ra các phương án về mặt kỹ thuật, so sánh phương án về kinh tế, sơ đồ nối dây chi tiết cho mạng điện và trạm biến áp, bù kinh tế trong mạng điện, tính toán cân bằng chính xác công suất kháng và tính toán phân bố thiết bị bù cưỡng bức, tính toán phân bố công suất trong mạng điện, điều chỉnh điện áp trong mạng điện, và cuối cùng là tổng kết các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện.


Danh sách hình vẽ

Phần 1: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22kV

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG

SƠ ĐỒ MẶT CẮT

Phần 2: Thiết kế đường dây 110kV dùng phần mềm PowerWorld Simulator

SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP


MỤC LỤC

Đề mục

Trang bìa

Nhiệm vụ luận văn

Lời cảm ơn

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

Nhận xét của giáo viên phản biện

Tóm tắt luận văn

Danh sách hình vẽ

PHẦN MỘT 1

THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 220/110/22kV 1

CHƯƠNG 1 2

ĐỒ THỊ PHỤ TẢI 2

1.1 SỐ LIỆU BAN ĐẦU 2

1.2 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI CÁC CẤP ĐIỆN ÁP 3

1.2.1 Đồ thị phụ tải điện áp cấp 110 kV 3

1.2.2 Đồ thị phụ tải điện áp cấp 22 kV 4

1.2.3 Đồ thị phụ tải điện áp cấp 220 kV 6

1.3 BẢNG TỔNG KẾT 7

CHƯƠNG 2 8

SƠ ĐỒ CẤU TRÚC TRẠM BIẾN ÁP 8

2.1 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN CỦA TRẠM BIẾN ÁP 8

2.1.1 Phương án 1: Qua MBA hai cuộn dây giảm dần từ điện áp cao xuống. 8

2.1.2 Phương án 2: Sử dụng MBA từ ngẫu 9

2.1.3 Phương án 3: Sử dụng MBA ba cuộn dây 9

2.1.4 Phương án 4: Sử dụng MBA hai cuộn dây tách riêng hai cấp điện áp 10

2.2 LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN 11

CHƯƠNG 3 12

CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO CÁC PHƯƠNG ÁN 12

3.1 PHƯƠNG ÁN 1: Sử dụng 2 MBA 220/110 kV và 2 MBA 110/22 kV 12

3.1.1 Cấp 220/110 kV 12

3.1.2 Cấp 110/22 kV 14

3.2 PHƯƠNG ÁN 2: Sử dụng 2 máy biến áp từ ngẫu 16

CHƯƠNG 4 18

SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN 18

4.1 CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN 18

4.1.1 Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn 18

4.1.2 Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn thanh góp 19

4.1.3 Sơ đồ một hệ thống thanh góp có thanh góp vòng 19

4.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHO TRẠM BIẾN ÁP ĐANG THIẾT KẾ 20

4.2.1 Phương án sử dụng MBA hai cuộn dây, giảm dần từ điện áp cao xuống điện áp thấp (phương án 1) 21

4.2.2 Phương án sử dụng MBA từ ngẫu (phương án 2) 22

4.3 BẢNG TỔNG KẾT 22

CHƯƠNG 5 23

TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MÁY BIẾN ÁP 23

5.1 TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MBA BA PHA HAI CUỘN DÂY 23

5.2 TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MBA TỰ NGẪU 23

5.3 TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO CÁC PHƯƠNG ÁN 24

5.3.1 Phương án 1: 4 MBA hai cuộn dây (2 MBA 220/110 kV và 2 MBA 110/22 kV) 24

5.3.2 Phương án 2: 2 MBA từ ngẫu 220/110/22 kV 25

CHƯƠNG 6 27

TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH 27

6.1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHO PHƯƠNG ÁN 27

6.1.1 Phương án 1: sử dụng MBA hai cuộn dây, giảm dần điện áp cao xuống điện áp thấp…… 27

6.1.2 Phương án 2: MBA từ ngẫu. 29

6.2 TỔNG KẾT TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 32

CHƯƠNG 7 33

TÍNH TOÁN KINH TẾ CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐT 33

7.1 TÍNH TOÁN KINH TẾ GIỮA CÁC PHƯƠNG ÁN 33

7.1.1 Tính toán kinh tế cho phương án 1 33

7.1.2 Tính toán kinh tế cho phương án 2 34

7.2 SO SÁNH VỀ MẶT KINH TẾ GIỮA HAI PHƯƠNG ÁN 35

CHƯƠNG 8 36

CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN DẪN ĐIỆN 36

8.1 CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐỂ CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ PHẦN DẪN ĐIỆN 36

8.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH TOÁN ĐỂ CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ PHẦN DẪN ĐIỆN 37

8.2.1 Các chế độ làm việc của mạng điện 37

8.2.2 Tính toán xung nhiệt của dòng điện ngắn mạch: 40

8.3 CHỌN MÁY CẮT VÀ DAO CÁCH LY 40

8.3.1 Chọn máy cắt 40

8.3.2 Chọn dao cách ly 42

8.4 CHỌN MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN (BI) 43

8.5 CHỌN MÁY BIẾN ĐIỆP ÁP (BU) 48

8.6 CHỌN CHỐNG SÉT VAN CHO TBA 52

8.7 CHỌN PHẦN DẪN ĐIỆN CHO TRẠM BIẾN ÁP 53

8.7.1 Cấp 220 kV 53

8.7.2 Cấp 110 kV 54

8.7.3 Cấp 22 kV 56

CHƯƠNG 9 58

TỰ DÙNG TRONG TRẠM BIẾN ÁP 58

9.1 KHÁI NIỆM 58

9.2 CHỌN MBA TỰ DÙNG 59

9.3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH TẠI THANH GÓP 0.4kV 60

9.3.1 Điện trở và điện kháng của máy biến áp tự dùng 60

9.3.2 Trị số dòng ngắn mạch tại thanh góp 0.4kV 61

9.3.3 Dòng điện xung kích 61

9.4 CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG PHẦN TỰ DÙNG 61

9.4.1 Chọn cáp từ thanh góp 22kV đến MBA tự dùng 61

9.4.2 Chọn cáp từ MBA tự dùng đến tủ phân phối 400V 62

9.4.3 Chọn áptomat từ MBA đến thanh góp 0.4kV 64

9.4.5 Chọn thanh góp 0.4kV 65

PHẦN HAI 66

THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110kV DÙNG PHẦN MỀM POWERWORLD SIMULATOR 66

CHƯƠNG 10 67

CÂN BẰNG CÔNG SUẤT NGUỒN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT NGUỒN 67

10.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG 67

10.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 68

10.3 TÍNH TOÁN BÙ SƠ BỘ 70

CHƯƠNG 11 71

DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT 71

11.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN 71

11.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN 72

11.2.1 Khu vực phụ tải liên tục 72

11.2.2 Khu vực phụ tải không liên tục 73

11.3 CHỌN TIẾT DIỆN DÂY 74

11.3.1 Khu vực phụ tải liên tục 75

11.3.1.1 Phương án 1: Đường dây lộ kép hình tia 75

11.3.1.2 Phương án 4: Đường dây liên thông mạch vòng 76

11.3.2 Khu vực phụ tải không liên tục 77

11.3.2.1 Phương án 1: Đường dây lộ đơn hình tia 77

11.4 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ DƯỜNG DÂY 78

11.4.1 Khu vực phụ tải liên tục 78

11.4.1.1 Phương án 1: Đường dây lộ kép hình tia 78

11.4.1.2 Phương án 4: Đường dây liên thông mạch vòng 78

11.4.2 Khu vực phụ tải không liên tục 79

11.4.2.1 Phương án 1: Đường dây lộ đơn hình tia 79

11.5 TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ SỤT ÁP 79

11.5.1 Khu vực phụ tải liên tục 79

11.5.1.1 Phương án 1: Đường dây lộ kép hình tia 79

11.5.1.2 Phương án 4: Đường dây liên thông mạch vòng 80

11.5.2 Khu vực phụ tải không liên tục 82

11.5.2.1 Phương án 1: Đường dây lộ đơn hình tia 82

CHƯƠNG 12 84

SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ 84

12.1 MỤC ĐÍCH 84

12.2 TÍNH TOÁN 84

12.3 BẢNG ĐẦU TƯ CÁC PHƯƠNG ÁN 85

12.3.1 Khu vực phụ tải liên tục 85

12.3.1.1 Xét phương án 1: Đường dây lộ kép hình tia 85

12.3.1.2 Xét phương án 4: Đường dây liên thông mạch vòng 85

12.3.2 Khu vực phụ tải không liên tục 86

12.3.2.1 Xét phương án 1: Đường dây lộ đơn hình tia 87

CHƯƠNG 13 89

SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 89

13.1 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP Ở CÁC TẢI 89

13.1.1 Kiểu máy biến áp 89

13.1.2 Số lượng máy biến áp 89

13.2 CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP 89

CHƯƠNG 14 92

BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN 92

14.1 MỞ ĐẦU 92

14.2 TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ 92

14.2.1 Khu vực phụ tải liên tục 93

14.2.2 Khu vực phụ tải không liên tục 95

CHƯƠNG 15 98

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT KHÁNG VÀ TÍNH TOÁN PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC 98

15.1 MỤC ĐÍCH 98

15.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 98

CHƯƠNG 16 100

TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN 100

16.1 MỞ ĐẦU 100

16.2 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI 100

16.2.1 Sơ đồ mạng điện 100

16.3 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC TIỂU 102

16.3.1 Tổng kết phụ tải 102

16.3.2 Tính điện áp và tổn thất công suất 102

16.4 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC SỰ CỐ 104

16.4.1 Sự cố trên dây N_1 và N_2 104

16.4.2 Sự cố trên máy biến áp 105

CHƯƠNG 17 107

ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN 107

17.1 MỞ ĐẦU 107

17.2 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP 107

17.3 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ÁP TRONG CÁC TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN 108

17.3.1 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trong tình trạng làm việc cực đại 108

17.3.2 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trong tình trạng làm việc cực tiểu 109

17.3.3 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trong tình trạng làm việc đứt 1 lộ dây 109

17.3.4 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trong tình trạng làm việc bị sự cố 1 MBA 109

CHƯƠNG 18 110

TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN 110

18.1 TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 110

18.1.1 Tính toán tổn thất điện năng tương ứng với tình trạng phụ tải cực đại 110

18.1.2 Tổng tổn thất điện năng hàng năm trong mạng điện. 110

18.2 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN 111

18.3 LẬP BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 113






Tóm tắt luận văn

Nội dung luận văn gồm 2 phần:

Phần 1 là Thiết kế Trạm biến áp 220/110/22kV, trong phần này gồm có đồ thị phụ tải, lựa chọn sơ đồ cấu trúc trạm biến áp và chọn phương án, chọn máy biến áp cho phương án đã chọn, chọn sơ đồ nối điện cho trạm biến áp, tính toán tổn thất điện năng, tính toán dòng điện ngắn mạch, tính toán kinh tế và chọn phương án tốt nhất, chọn khí cụ điện và các phần dẫn điện, và kết thúc phần một là tự dùng trong trạm biến áp.

Phần 2 là Thiết kế mạng điện 110kV dùng phần mềm PowerWorld Simulator, trong phần này gồm có cân bằng công suất nguồn trong hệ thống điện và tính toán công suất nguồn, đưa ra các phương án về mặt kỹ thuật, so sánh phương án về kinh tế, sơ đồ nối dây chi tiết cho mạng điện và trạm biến áp, bù kinh tế trong mạng điện, tính toán cân bằng chính xác công suất kháng và tính toán phân bố thiết bị bù cưỡng bức, tính toán phân bố công suất trong mạng điện, điều chỉnh điện áp trong mạng điện, và cuối cùng là tổng kết các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện.


Danh sách hình vẽ

Phần 1: Thiết kế trạm biến áp 220/110/22kV

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG

SƠ ĐỒ MẶT CẮT

Phần 2: Thiết kế đường dây 110kV dùng phần mềm PowerWorld Simulator

SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP


MỤC LỤC

Đề mục

Trang bìa

Nhiệm vụ luận văn

Lời cảm ơn

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

Nhận xét của giáo viên phản biện

Tóm tắt luận văn

Danh sách hình vẽ

PHẦN MỘT 1

THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 220/110/22kV 1

CHƯƠNG 1 2

ĐỒ THỊ PHỤ TẢI 2

1.1 SỐ LIỆU BAN ĐẦU 2

1.2 ĐỒ THỊ PHỤ TẢI CÁC CẤP ĐIỆN ÁP 3

1.2.1 Đồ thị phụ tải điện áp cấp 110 kV 3

1.2.2 Đồ thị phụ tải điện áp cấp 22 kV 4

1.2.3 Đồ thị phụ tải điện áp cấp 220 kV 6

1.3 BẢNG TỔNG KẾT 7

CHƯƠNG 2 8

SƠ ĐỒ CẤU TRÚC TRẠM BIẾN ÁP 8

2.1 SƠ ĐỒ CẤU TRÚC VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN CỦA TRẠM BIẾN ÁP 8

2.1.1 Phương án 1: Qua MBA hai cuộn dây giảm dần từ điện áp cao xuống. 8

2.1.2 Phương án 2: Sử dụng MBA từ ngẫu 9

2.1.3 Phương án 3: Sử dụng MBA ba cuộn dây 9

2.1.4 Phương án 4: Sử dụng MBA hai cuộn dây tách riêng hai cấp điện áp 10

2.2 LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN 11

CHƯƠNG 3 12

CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO CÁC PHƯƠNG ÁN 12

3.1 PHƯƠNG ÁN 1: Sử dụng 2 MBA 220/110 kV và 2 MBA 110/22 kV 12

3.1.1 Cấp 220/110 kV 12

3.1.2 Cấp 110/22 kV 14

3.2 PHƯƠNG ÁN 2: Sử dụng 2 máy biến áp từ ngẫu 16

CHƯƠNG 4 18

SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN 18

4.1 CÁC DẠNG SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN 18

4.1.1 Sơ đồ một hệ thống thanh góp không phân đoạn 18

4.1.2 Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn thanh góp 19

4.1.3 Sơ đồ một hệ thống thanh góp có thanh góp vòng 19

4.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHO TRẠM BIẾN ÁP ĐANG THIẾT KẾ 20

4.2.1 Phương án sử dụng MBA hai cuộn dây, giảm dần từ điện áp cao xuống điện áp thấp (phương án 1) 21

4.2.2 Phương án sử dụng MBA từ ngẫu (phương án 2) 22

4.3 BẢNG TỔNG KẾT 22

CHƯƠNG 5 23

TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MÁY BIẾN ÁP 23

5.1 TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MBA BA PHA HAI CUỘN DÂY 23

5.2 TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MBA TỰ NGẪU 23

5.3 TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO CÁC PHƯƠNG ÁN 24

5.3.1 Phương án 1: 4 MBA hai cuộn dây (2 MBA 220/110 kV và 2 MBA 110/22 kV) 24

5.3.2 Phương án 2: 2 MBA từ ngẫu 220/110/22 kV 25

CHƯƠNG 6 27

TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH 27

6.1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHO PHƯƠNG ÁN 27

6.1.1 Phương án 1: sử dụng MBA hai cuộn dây, giảm dần điện áp cao xuống điện áp thấp…… 27

6.1.2 Phương án 2: MBA từ ngẫu. 29

6.2 TỔNG KẾT TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 32

CHƯƠNG 7 33

TÍNH TOÁN KINH TẾ CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐT 33

7.1 TÍNH TOÁN KINH TẾ GIỮA CÁC PHƯƠNG ÁN 33

7.1.1 Tính toán kinh tế cho phương án 1 33

7.1.2 Tính toán kinh tế cho phương án 2 34

7.2 SO SÁNH VỀ MẶT KINH TẾ GIỮA HAI PHƯƠNG ÁN 35

CHƯƠNG 8 36

CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ CÁC PHẦN DẪN ĐIỆN 36

8.1 CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐỂ CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ PHẦN DẪN ĐIỆN 36

8.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH TOÁN ĐỂ CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ PHẦN DẪN ĐIỆN 37

8.2.1 Các chế độ làm việc của mạng điện 37

8.2.2 Tính toán xung nhiệt của dòng điện ngắn mạch: 40

8.3 CHỌN MÁY CẮT VÀ DAO CÁCH LY 40

8.3.1 Chọn máy cắt 40

8.3.2 Chọn dao cách ly 42

8.4 CHỌN MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN (BI) 43

8.5 CHỌN MÁY BIẾN ĐIỆP ÁP (BU) 48

8.6 CHỌN CHỐNG SÉT VAN CHO TBA 52

8.7 CHỌN PHẦN DẪN ĐIỆN CHO TRẠM BIẾN ÁP 53

8.7.1 Cấp 220 kV 53

8.7.2 Cấp 110 kV 54

8.7.3 Cấp 22 kV 56

CHƯƠNG 9 58

TỰ DÙNG TRONG TRẠM BIẾN ÁP 58

9.1 KHÁI NIỆM 58

9.2 CHỌN MBA TỰ DÙNG 59

9.3 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH TẠI THANH GÓP 0.4kV 60

9.3.1 Điện trở và điện kháng của máy biến áp tự dùng 60

9.3.2 Trị số dòng ngắn mạch tại thanh góp 0.4kV 61

9.3.3 Dòng điện xung kích 61

9.4 CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG PHẦN TỰ DÙNG 61

9.4.1 Chọn cáp từ thanh góp 22kV đến MBA tự dùng 61

9.4.2 Chọn cáp từ MBA tự dùng đến tủ phân phối 400V 62

9.4.3 Chọn áptomat từ MBA đến thanh góp 0.4kV 64

9.4.5 Chọn thanh góp 0.4kV 65

PHẦN HAI 66

THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110kV DÙNG PHẦN MỀM POWERWORLD SIMULATOR 66

CHƯƠNG 10 67

CÂN BẰNG CÔNG SUẤT NGUỒN TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT NGUỒN 67

10.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG 67

10.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 68

10.3 TÍNH TOÁN BÙ SƠ BỘ 70

CHƯƠNG 11 71

DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT 71

11.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN 71

11.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN 72

11.2.1 Khu vực phụ tải liên tục 72

11.2.2 Khu vực phụ tải không liên tục 73

11.3 CHỌN TIẾT DIỆN DÂY 74

11.3.1 Khu vực phụ tải liên tục 75

11.3.1.1 Phương án 1: Đường dây lộ kép hình tia 75

11.3.1.2 Phương án 4: Đường dây liên thông mạch vòng 76

11.3.2 Khu vực phụ tải không liên tục 77

11.3.2.1 Phương án 1: Đường dây lộ đơn hình tia 77

11.4 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ DƯỜNG DÂY 78

11.4.1 Khu vực phụ tải liên tục 78

11.4.1.1 Phương án 1: Đường dây lộ kép hình tia 78

11.4.1.2 Phương án 4: Đường dây liên thông mạch vòng 78

11.4.2 Khu vực phụ tải không liên tục 79

11.4.2.1 Phương án 1: Đường dây lộ đơn hình tia 79

11.5 TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ SỤT ÁP 79

11.5.1 Khu vực phụ tải liên tục 79

11.5.1.1 Phương án 1: Đường dây lộ kép hình tia 79

11.5.1.2 Phương án 4: Đường dây liên thông mạch vòng 80

11.5.2 Khu vực phụ tải không liên tục 82

11.5.2.1 Phương án 1: Đường dây lộ đơn hình tia 82

CHƯƠNG 12 84

SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ 84

12.1 MỤC ĐÍCH 84

12.2 TÍNH TOÁN 84

12.3 BẢNG ĐẦU TƯ CÁC PHƯƠNG ÁN 85

12.3.1 Khu vực phụ tải liên tục 85

12.3.1.1 Xét phương án 1: Đường dây lộ kép hình tia 85

12.3.1.2 Xét phương án 4: Đường dây liên thông mạch vòng 85

12.3.2 Khu vực phụ tải không liên tục 86

12.3.2.1 Xét phương án 1: Đường dây lộ đơn hình tia 87

CHƯƠNG 13 89

SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP 89

13.1 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP Ở CÁC TẢI 89

13.1.1 Kiểu máy biến áp 89

13.1.2 Số lượng máy biến áp 89

13.2 CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP 89

CHƯƠNG 14 92

BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN 92

14.1 MỞ ĐẦU 92

14.2 TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ 92

14.2.1 Khu vực phụ tải liên tục 93

14.2.2 Khu vực phụ tải không liên tục 95

CHƯƠNG 15 98

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT KHÁNG VÀ TÍNH TOÁN PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC 98

15.1 MỤC ĐÍCH 98

15.2 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 98

CHƯƠNG 16 100

TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN 100

16.1 MỞ ĐẦU 100

16.2 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI 100

16.2.1 Sơ đồ mạng điện 100

16.3 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC TIỂU 102

16.3.1 Tổng kết phụ tải 102

16.3.2 Tính điện áp và tổn thất công suất 102

16.4 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC SỰ CỐ 104

16.4.1 Sự cố trên dây N_1 và N_2 104

16.4.2 Sự cố trên máy biến áp 105

CHƯƠNG 17 107

ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN 107

17.1 MỞ ĐẦU 107

17.2 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP 107

17.3 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ÁP TRONG CÁC TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN 108

17.3.1 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trong tình trạng làm việc cực đại 108

17.3.2 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trong tình trạng làm việc cực tiểu 109

17.3.3 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trong tình trạng làm việc đứt 1 lộ dây 109

17.3.4 Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trong tình trạng làm việc bị sự cố 1 MBA 109

CHƯƠNG 18 110

TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN 110

18.1 TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG 110

18.1.1 Tính toán tổn thất điện năng tương ứng với tình trạng phụ tải cực đại 110

18.1.2 Tổng tổn thất điện năng hàng năm trong mạng điện. 110

18.2 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN 111

18.3 LẬP BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 113




M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: