Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm màng (diaphragm pump)


Bơm màng là loại bơm đặc biệt dùng trong các nghành sản xuất đòi hỏi tính chất lượng cao như: Bơm dung môi, axít, bazơ. Hóa dầu, sản xuất thực phẩm Công nghệ sinh học, sản xuất dược… Bơm màng là loại máy bơm sử dụng màng để bơm chuyền chất bơm nhờ tác dụng của khí nén. Sử dụng áp lực của khí nén tác động lên màng bơm và truyền áp lực này cho chất bơm, lúc đó chất bơm ở trong buồng chứa chịu áp lực của khí nén đẩy chất bơm đi lên. Khi hút và đẩy chất bơm của bơm màng co dựa vào tác động của bộ van 1 chiều. 


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"


Cấu tạo của một máy bơm màng đôi có thể khác nhau nhãn hiệu như: bơm màng Husky, Wilden, Tapflo, ARO… tuy nhiên có một nguyên tắc chung áp dụng cho tấc cả loại bơm. Bơm màng đôi khí nén hoạt động gồm có hai màng. Những màng này được kết nối với một trục trong phần trung tâm. Các màng khi làm việc như bức tường tách biệt giữa không khí và chất lỏng. Van phân phối khí nằm ở phần trung tâm của máy bơm màng. Van khí có nhiệm vụ phân phối khi nén cho mặt sau của một màng bơm. Cắc Tapflo màng bơm được điều khiển bằng khí nén. Hai màng nối với nhau bằng một trục hoành, được đẩy qua lại luân phiên điều áp khoang không khí phía sau màng ngăn cách sử dụng một hệ thống van khí tự động.


Cấu tạo chính của bơm màng gồm 4 bộ phận như sau:


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"


ĐẶT MUA MÁY BƠM MÀNG NGAY TẠI ĐÂY > > >


Cổng kết nối của bơm màng (1) với ống dẫn chất lỏng: gồm hai cổng hút và xả. Cổng hút và xả được lắp ghép với bơm rất linh động, có thể xoay chuyển hướng từ 0 - 180 độ.          

- Thân bơm chứa chất lỏng (2) (buồng bơm):
- Gồm hai thân buồng chứa, là phần chứa chất bơm, tiếp xúc trực tiếp của chất bơm nên sẽ chịu tác dụng lý – hóa của chất bơm. Vì vậy buồng bơm phải được chế tạo từ loại vật liệu tương thích với chất bơm.
- Màng bơm và van bi bơm (3), đế van bơm: Gồm 2 màng bơm và 4 van bi một chiều cũng chịu tác dụng lý – hóa trực tiếp của chất bơm. Đây là bộ phận hoạt chính yếu của bơm màng có nhiệm vụ hút và đẩy chất bơm.
- Màng bơm là bộ phận quyết định đến độ bên và chất lượng của bơm màng. Màng của bơm màng có cấu tạo đặc biệt nhằm kháng lại tác động lý – hóa của chất bơm như tính bào mòn, ăn mòn … của hóa chất. Vì thế việc quyết định đến độ bền của màng bơm là lựa chọn loại vật liệu màng bơm nào là tương thích nhất, tuy nhiên cấu tạo màng bơm cũng rất quan trong
- Cấu tạo của màng bơm gồm 5 lớp được đúc thành một khối.


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"


- Bộ phận van khí (4) (bộ van phân phối khí). Van khí có nhiệm vụ phân phối khí nén cho bơm màng sang hai bên của buồng khí để đẩy màng bơm hoạt động.


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"


Tóm lại một lần nữa, các bộ phận chính quan trọng của bơm màng chính là:

- Bộ van khí: Có nhiệm vụ phân phối khí nén cho 2 buồng bơm để đẩy màng bơm.
- Màng bơm, van bi bơm: Có nhiệm vụ hút và đẩy lưu chất bơm và chịu tác động trực tiếp của lưu chất bơm (như ăn mòn, bào mòn …).
- Buồng bơm chứa lưu chất: Chịu tác động trực tiếp của lưu chất bơm

Vấn đề quan trọng là vật liệu của màng bơm, van bi bơm và buồng bơm chứa lưu chất có tương thích với hóa chất có thể kháng được tác dụng hóa – lý của lưu chất. Xác định theo ứng dụng bơm và các thông số theo yêu cầu kỹ thuật.

Nguyên lý hoạt động của bơm màng:

Van khí nén bên cạnh cung cấp khí nén vào buồng chứa bên trái, tạo áp lực đẩy màng bơm sang trái hướng ra ngoài. Dưới áp lực này làm đóng van số 1, mở van số 2, cho phép chất lỏng được bơm đi.




Van khí nén (4) bên cạnh cung cấp khí nén vào buồng chứa bên trái, tạo áp lực đẩy màng bơm sang trái hướng ra ngoài. Dưới áp lực này làm đóng van số 1, mở van số 2, cho phép chất lỏng được bơm đi. Màng bơm bên phải cũng được di chuyển cùng chiều sang phía bên trái thông qua trục nối. Tạo áp lực chân không đóng van số 5 và mở van số 3, hút chất lỏng vào buồng chứa để chuẩn bị cho chu trình tiếp theo. Kết thúc chu trình 1.

Van khí nén bên cạnh cung cấp khí nén vào buồng chứa bên phải, tạo áp lực đẩy màng bơm sang phải hướng ra ngoài. Dưới áp lực này làm đóng van số 3, mở van số 5, cho phép chất lỏng được bơm đi. Màng bơm bên trái cũng được di chuyển cùng chiều sang phía bên phải thông qua trục nối. Tạo áp lực chân không đóng van số 2 và mở van số 1, hút chất lỏng vào buồng chứa để chuẩn bị cho chu trình tiếp theo. Kết thúc chu trình 2.

Quá trình bơm được diễn ra tiếp tục qua chu trình số 1.


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"

(Đối với sản phẩm 2 đầu vào với 2 loại hóa chất khác nhau, hoạt động của bơm vẫn giống nhau. Hóa chất 1 đi vào qua valve 1, hóa chất 2 đi vào qua valve 3. Và được trộn theo tỉ lệ 50/50 ở ngõ ra – tỉ lệ này phụ thuộc vào độ nhớt của hóa chất).



So sánh sự khác nhau giữa bơm màng và bơm piston

Bơm màng là bơm làm việc có nguyên lý hút đẩy kiểu bơm piston đơn trong đó người ta thay thế piston bằng màng. Tuy nhiên có sự khác nhau giữa 2 loại bơm này như sau:
- Đối với bơm piston sự thay đổi thể tích làm việc của bơm được xác định theo hành trình chuyển động tương đối giữa piston và xilanh. Do vậy có khe hở giữa piston và xilanh và kết cấu làm kín giữa 2 phía của piston là ở dạng động.
- Đối với bơm màng sự thay đổi thể tích làm việc của bơm sinh ra do chuyển động tiến lùi của màng. Ở bơm này không có kết cấu làm kín động như trong bơm piston. Vì vậy chúng được sử dụng trong những trường hợp bơm chất lỏng bẩn độc hại.


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"


Hình trên trình bày sơ đồ kết cấu của một bơm màng với áp lực tác dụng lên màng là khí nén. Người ta có thể thay thế khí nén bằng lực điều khiển trực tiếp tác dụng lên màng hoặc qua một cơ cấu piston như hình dưới.


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"

Bơm màng có điều khiển bằng cơ cấu piston

Ứng dụng bơm màng

- Bơm hóa chất, keo
- Bơm dung môi, axít, bazơ.
- Men, hệ thống phung men xứ.
- Sản xuất mực in, sơn, dung môi sơn.
- Công nghệ sinh học, sản xuất dược.
- Hóa dầu, sản xuất thực phẩm.
- Công nghiệp giấy, bột giấy.

Các bạn có thể xem tham khảo thêm các video bên dưới.







Chúc các bạn thành công!

NGUỒN: Tổng hợp bởi EBOOKBKMT


Bơm màng là loại bơm đặc biệt dùng trong các nghành sản xuất đòi hỏi tính chất lượng cao như: Bơm dung môi, axít, bazơ. Hóa dầu, sản xuất thực phẩm Công nghệ sinh học, sản xuất dược… Bơm màng là loại máy bơm sử dụng màng để bơm chuyền chất bơm nhờ tác dụng của khí nén. Sử dụng áp lực của khí nén tác động lên màng bơm và truyền áp lực này cho chất bơm, lúc đó chất bơm ở trong buồng chứa chịu áp lực của khí nén đẩy chất bơm đi lên. Khi hút và đẩy chất bơm của bơm màng co dựa vào tác động của bộ van 1 chiều. 


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"


Cấu tạo của một máy bơm màng đôi có thể khác nhau nhãn hiệu như: bơm màng Husky, Wilden, Tapflo, ARO… tuy nhiên có một nguyên tắc chung áp dụng cho tấc cả loại bơm. Bơm màng đôi khí nén hoạt động gồm có hai màng. Những màng này được kết nối với một trục trong phần trung tâm. Các màng khi làm việc như bức tường tách biệt giữa không khí và chất lỏng. Van phân phối khí nằm ở phần trung tâm của máy bơm màng. Van khí có nhiệm vụ phân phối khi nén cho mặt sau của một màng bơm. Cắc Tapflo màng bơm được điều khiển bằng khí nén. Hai màng nối với nhau bằng một trục hoành, được đẩy qua lại luân phiên điều áp khoang không khí phía sau màng ngăn cách sử dụng một hệ thống van khí tự động.


Cấu tạo chính của bơm màng gồm 4 bộ phận như sau:


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"


ĐẶT MUA MÁY BƠM MÀNG NGAY TẠI ĐÂY > > >


Cổng kết nối của bơm màng (1) với ống dẫn chất lỏng: gồm hai cổng hút và xả. Cổng hút và xả được lắp ghép với bơm rất linh động, có thể xoay chuyển hướng từ 0 - 180 độ.          

- Thân bơm chứa chất lỏng (2) (buồng bơm):
- Gồm hai thân buồng chứa, là phần chứa chất bơm, tiếp xúc trực tiếp của chất bơm nên sẽ chịu tác dụng lý – hóa của chất bơm. Vì vậy buồng bơm phải được chế tạo từ loại vật liệu tương thích với chất bơm.
- Màng bơm và van bi bơm (3), đế van bơm: Gồm 2 màng bơm và 4 van bi một chiều cũng chịu tác dụng lý – hóa trực tiếp của chất bơm. Đây là bộ phận hoạt chính yếu của bơm màng có nhiệm vụ hút và đẩy chất bơm.
- Màng bơm là bộ phận quyết định đến độ bên và chất lượng của bơm màng. Màng của bơm màng có cấu tạo đặc biệt nhằm kháng lại tác động lý – hóa của chất bơm như tính bào mòn, ăn mòn … của hóa chất. Vì thế việc quyết định đến độ bền của màng bơm là lựa chọn loại vật liệu màng bơm nào là tương thích nhất, tuy nhiên cấu tạo màng bơm cũng rất quan trong
- Cấu tạo của màng bơm gồm 5 lớp được đúc thành một khối.


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"


- Bộ phận van khí (4) (bộ van phân phối khí). Van khí có nhiệm vụ phân phối khí nén cho bơm màng sang hai bên của buồng khí để đẩy màng bơm hoạt động.


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"


Tóm lại một lần nữa, các bộ phận chính quan trọng của bơm màng chính là:

- Bộ van khí: Có nhiệm vụ phân phối khí nén cho 2 buồng bơm để đẩy màng bơm.
- Màng bơm, van bi bơm: Có nhiệm vụ hút và đẩy lưu chất bơm và chịu tác động trực tiếp của lưu chất bơm (như ăn mòn, bào mòn …).
- Buồng bơm chứa lưu chất: Chịu tác động trực tiếp của lưu chất bơm

Vấn đề quan trọng là vật liệu của màng bơm, van bi bơm và buồng bơm chứa lưu chất có tương thích với hóa chất có thể kháng được tác dụng hóa – lý của lưu chất. Xác định theo ứng dụng bơm và các thông số theo yêu cầu kỹ thuật.

Nguyên lý hoạt động của bơm màng:

Van khí nén bên cạnh cung cấp khí nén vào buồng chứa bên trái, tạo áp lực đẩy màng bơm sang trái hướng ra ngoài. Dưới áp lực này làm đóng van số 1, mở van số 2, cho phép chất lỏng được bơm đi.




Van khí nén (4) bên cạnh cung cấp khí nén vào buồng chứa bên trái, tạo áp lực đẩy màng bơm sang trái hướng ra ngoài. Dưới áp lực này làm đóng van số 1, mở van số 2, cho phép chất lỏng được bơm đi. Màng bơm bên phải cũng được di chuyển cùng chiều sang phía bên trái thông qua trục nối. Tạo áp lực chân không đóng van số 5 và mở van số 3, hút chất lỏng vào buồng chứa để chuẩn bị cho chu trình tiếp theo. Kết thúc chu trình 1.

Van khí nén bên cạnh cung cấp khí nén vào buồng chứa bên phải, tạo áp lực đẩy màng bơm sang phải hướng ra ngoài. Dưới áp lực này làm đóng van số 3, mở van số 5, cho phép chất lỏng được bơm đi. Màng bơm bên trái cũng được di chuyển cùng chiều sang phía bên phải thông qua trục nối. Tạo áp lực chân không đóng van số 2 và mở van số 1, hút chất lỏng vào buồng chứa để chuẩn bị cho chu trình tiếp theo. Kết thúc chu trình 2.

Quá trình bơm được diễn ra tiếp tục qua chu trình số 1.


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"

(Đối với sản phẩm 2 đầu vào với 2 loại hóa chất khác nhau, hoạt động của bơm vẫn giống nhau. Hóa chất 1 đi vào qua valve 1, hóa chất 2 đi vào qua valve 3. Và được trộn theo tỉ lệ 50/50 ở ngõ ra – tỉ lệ này phụ thuộc vào độ nhớt của hóa chất).



So sánh sự khác nhau giữa bơm màng và bơm piston

Bơm màng là bơm làm việc có nguyên lý hút đẩy kiểu bơm piston đơn trong đó người ta thay thế piston bằng màng. Tuy nhiên có sự khác nhau giữa 2 loại bơm này như sau:
- Đối với bơm piston sự thay đổi thể tích làm việc của bơm được xác định theo hành trình chuyển động tương đối giữa piston và xilanh. Do vậy có khe hở giữa piston và xilanh và kết cấu làm kín giữa 2 phía của piston là ở dạng động.
- Đối với bơm màng sự thay đổi thể tích làm việc của bơm sinh ra do chuyển động tiến lùi của màng. Ở bơm này không có kết cấu làm kín động như trong bơm piston. Vì vậy chúng được sử dụng trong những trường hợp bơm chất lỏng bẩn độc hại.


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"


Hình trên trình bày sơ đồ kết cấu của một bơm màng với áp lực tác dụng lên màng là khí nén. Người ta có thể thay thế khí nén bằng lực điều khiển trực tiếp tác dụng lên màng hoặc qua một cơ cấu piston như hình dưới.


"Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn"

Bơm màng có điều khiển bằng cơ cấu piston

Ứng dụng bơm màng

- Bơm hóa chất, keo
- Bơm dung môi, axít, bazơ.
- Men, hệ thống phung men xứ.
- Sản xuất mực in, sơn, dung môi sơn.
- Công nghệ sinh học, sản xuất dược.
- Hóa dầu, sản xuất thực phẩm.
- Công nghiệp giấy, bột giấy.

Các bạn có thể xem tham khảo thêm các video bên dưới.







Chúc các bạn thành công!

NGUỒN: Tổng hợp bởi EBOOKBKMT

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: