Sử dụng thực tại ảo mô phỏng điểm đèn giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên


Thái Nguyên hiện có trên 4.500 km đường giao thông. Hàng năm trên địa bàn tỉnh có khoảng hơn 1000 vụ tai nạn và va chạm giao thông xảy ra. Nếu tính bình quân mỗi tháng Thái Nguyên có 19 người chết và 100 người bị thương vì tai nạn giao thông (TNGT). Theo số liệu phân tích của Ban An toàn giao thông tỉnh Thái Nguyên, nguyên nhân xảy ra tai nạn và va chạm giao thông nêu trên do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, những có nhiều nguyên nhân là sự tồn tại của các điểm đen giao thông (Trên địa bàn tỉnh hiện có 64 điểm đen giao thông). Việc đẩy mạnh tăng cường công tác quản lý, phát hiện xử lý kịp thời điểm đen về TNGT là cần thiết và quan trọng góp phần giảm thiểu tối đa tai nan giao thông trên địa bàn, xuất phát từ tình hình thực tiễn nêu trên: luận văn tập trung vào việc tìm hiều công nghệ thực tại ảo, tìm hiểu va chạm giữa các đối tượng tai nạn giao thông trong thực tế để mô phỏng vào máy tính. Luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát về mô phỏng và điểm đen giao thông;
Chương 2: Một số kỹ thuật phát hiện, xử lý va chạm trong mô phỏng điểm đen giao thông;
Chương 3: Ứng dụng mô phỏng tai nạn va chạm tại điểm đen giao thông.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Tình hình tai nạn và va chạm giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và tại một số tỉnh có tuyến quốc lộ đi qua Thái Nguyên; Các điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; một số tai nạn và va chạm giao thông tại các điểm đen giao thông nói trên; Một số công nghệ, kỹ thuật mô phỏng trên máy tính trong an toàn giao thông đối phương tiên ô tô bốn bánh. Kỹ thuật lập trình 3D và thực tại ảo trên nền tảng công nghệ lập trình Java.
3. Mục tiêu nghiên cứu chính
Tìm hiểu các khái niệm và các vấn đề liên qua đến mô phỏng và mô phỏng điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Tìm hiểu một số kỹ thuật tính toán và xử lý va chạm trong mô phỏng; Cài đặt thử nghiệm một tình huống giao thông nguy hiểm tại điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
4. Hướng nghiên cứu của đề tài
Mô phỏng và ứng dụng mô phỏng trong an toàn giao thông.
5. Nội dung nghiên cứu chính
Tìm hiểu, khái quát về thực tại ảo và mô phỏng; Tìm hiểu, hiện trạng kết cấu cơ sở hạ tầng giao thông và an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Tìm hiểu một số kỹ thuật mô phỏng xử lý va chạm của phương tiện tham gia giao thông tại đen giao thông trên địa bàn tỉnh; Cài đặt thử nghiệm một tình huống va chạm giao thông tại điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
6. Phương pháp nghiên cứu
Tim hiểu, nghiên cứu lý thuyết; Thông kê khoa học, phân loại; Thực nghiệm; Thông qua sự hướng dẫn của thầy, cô giáo, các chuyên gia có nghiên cứu thuộc các ngành lĩnh vực liên quan đến đề tài.
7. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm rõ được một số kỹ thuật mô phỏng ứng dụng trong an toàn giao thông. Đồng thời làm cơ sở giúp việc tổ chức triển khai ứng dụng phần mềm, hệ thống thông tin phục vụ công tác đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh nói riêng và trong cả nước nói riêng.
8. Bố cục luận văn
Ngoài các thông tin bảng vẽ, các thuật ngữ và phần mở đầu, luận văn được trình bày với bố cục nội dung gồm:


Thái Nguyên hiện có trên 4.500 km đường giao thông. Hàng năm trên địa bàn tỉnh có khoảng hơn 1000 vụ tai nạn và va chạm giao thông xảy ra. Nếu tính bình quân mỗi tháng Thái Nguyên có 19 người chết và 100 người bị thương vì tai nạn giao thông (TNGT). Theo số liệu phân tích của Ban An toàn giao thông tỉnh Thái Nguyên, nguyên nhân xảy ra tai nạn và va chạm giao thông nêu trên do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, những có nhiều nguyên nhân là sự tồn tại của các điểm đen giao thông (Trên địa bàn tỉnh hiện có 64 điểm đen giao thông). Việc đẩy mạnh tăng cường công tác quản lý, phát hiện xử lý kịp thời điểm đen về TNGT là cần thiết và quan trọng góp phần giảm thiểu tối đa tai nan giao thông trên địa bàn, xuất phát từ tình hình thực tiễn nêu trên: luận văn tập trung vào việc tìm hiều công nghệ thực tại ảo, tìm hiểu va chạm giữa các đối tượng tai nạn giao thông trong thực tế để mô phỏng vào máy tính. Luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Khái quát về mô phỏng và điểm đen giao thông;
Chương 2: Một số kỹ thuật phát hiện, xử lý va chạm trong mô phỏng điểm đen giao thông;
Chương 3: Ứng dụng mô phỏng tai nạn va chạm tại điểm đen giao thông.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Tình hình tai nạn và va chạm giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và tại một số tỉnh có tuyến quốc lộ đi qua Thái Nguyên; Các điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; một số tai nạn và va chạm giao thông tại các điểm đen giao thông nói trên; Một số công nghệ, kỹ thuật mô phỏng trên máy tính trong an toàn giao thông đối phương tiên ô tô bốn bánh. Kỹ thuật lập trình 3D và thực tại ảo trên nền tảng công nghệ lập trình Java.
3. Mục tiêu nghiên cứu chính
Tìm hiểu các khái niệm và các vấn đề liên qua đến mô phỏng và mô phỏng điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Tìm hiểu một số kỹ thuật tính toán và xử lý va chạm trong mô phỏng; Cài đặt thử nghiệm một tình huống giao thông nguy hiểm tại điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
4. Hướng nghiên cứu của đề tài
Mô phỏng và ứng dụng mô phỏng trong an toàn giao thông.
5. Nội dung nghiên cứu chính
Tìm hiểu, khái quát về thực tại ảo và mô phỏng; Tìm hiểu, hiện trạng kết cấu cơ sở hạ tầng giao thông và an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Tìm hiểu một số kỹ thuật mô phỏng xử lý va chạm của phương tiện tham gia giao thông tại đen giao thông trên địa bàn tỉnh; Cài đặt thử nghiệm một tình huống va chạm giao thông tại điểm đen giao thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
6. Phương pháp nghiên cứu
Tim hiểu, nghiên cứu lý thuyết; Thông kê khoa học, phân loại; Thực nghiệm; Thông qua sự hướng dẫn của thầy, cô giáo, các chuyên gia có nghiên cứu thuộc các ngành lĩnh vực liên quan đến đề tài.
7. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm rõ được một số kỹ thuật mô phỏng ứng dụng trong an toàn giao thông. Đồng thời làm cơ sở giúp việc tổ chức triển khai ứng dụng phần mềm, hệ thống thông tin phục vụ công tác đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh nói riêng và trong cả nước nói riêng.
8. Bố cục luận văn
Ngoài các thông tin bảng vẽ, các thuật ngữ và phần mở đầu, luận văn được trình bày với bố cục nội dung gồm:

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: