Thiết kế hệ thống xử lý nước thải xi mạ công suất 30m3/ngày


Công nghệ xử lý bề mặt (xi mạ) thường bao gồm các công đoạn sau:
- Bề mặt của vật liệu cần mạ phải được làm sạch để lớp mạ có độ bám dính cao và không có khuyết tật. Để làm sạch bề mặt trước hết phải tẩy rửa lớp mỡ bảo quản trên bề mặt bằng cách tẩy rửa với dung môi hữu cơ hoặc với dung dịch kiềm nóng. Dung môi thường sử dụng là loại hydrocacbon đã được clo hoá như tricloetylen, percloetylen. Dung dịch kiềm thường là hỗn hợp của xút, soda, trinatri photphat, popyphotphat, natri silicat và chất hoạt động bề mặt (tạo nhũ).
- Hoạt hoá bề mặt của vật liệu mạ bằng cách nhúng chúng vào dung dịch axit loãng (H2SO4, HCl), nếu mạ với dung dịch chứa xianua (CN) thì chúng được nhúng vào dung dịch natri xianua.
- Giai đoạn mạ được tiến hành sau đó, dung dịch mạ ngoài muối kim loại còn chứa axit hoặc kiềm đối với trường hợp mạ có chứa xianua.


Phần I: TÌM HIỂU VỀ NƯỚC THẢI XI MẠ 3
I. Công nghệ xử lý bề mặt (xi mạ): 3
II. Lưu lượng và thành phần, tính chất nước thải: 5
III. Ảnh hưởng của nước thải ngành xi mạ đến môi trường và con người: 6
1. Ảnh hưởng đến môi trường 6
2. Ảnh hưởng đến con người 6
3. Độc tính của Crôm 7
IV. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do công nghiệp xi mạ tại Việt Nam: 8
Phần 2: LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 9
    I. Giới thiệu các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải xi mạ: 9
1. Phương pháp kết tủa 9
2. Phương pháp trao đổi ion 10
3. Phương pháp điện hóa 10
4. Phương pháp sinh học 11
II. Đề xuất công nghệ: 11
1. Đặc điểm thành phần ô nhiễm của nước thải 11
2. Sơ đồ công nghệ 11
3. Thuyết minh công nghệ 12
Phần 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 13
1. Hố thu gom 13
a. Nhiệm vụ 13
b. Hình dạng-kích thước 13
2. Bể điều hoà 14
a. Nhiệm vụ 14
b. Hình dạng-kích thước 15
c. Thiết bị vớt dầu mỡ 15
3. Bể phản ứng và lắng kết hợp 15
a. Nhiệm vụ 15
b. Mô tả 15
c. Tính toán kích thước bể 16
d. Bộ phận truyền động 17
e. Sàn công tác 18
f. Ống xả bùn 18
g. Van xả nước 19
h. Tính toán hóa chất 20
i. Ống bơm hóa chất 21
4. Bể chứa trung gian 22
a. Nhiệm vụ 22
b. Mô tả- Tính toán kích thước 22
5. Cột trao đổi ion 23
a. Giới thiệu 23
b. Tính toán 23
6. Sân phơi bùn 24
a. Nhiệm vụ 24
b. Mô tả-Tính toán 25
Phần 4: TÍNH TOÁN CHI PHÍ 27
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

LINK DOWNLOAD


Công nghệ xử lý bề mặt (xi mạ) thường bao gồm các công đoạn sau:
- Bề mặt của vật liệu cần mạ phải được làm sạch để lớp mạ có độ bám dính cao và không có khuyết tật. Để làm sạch bề mặt trước hết phải tẩy rửa lớp mỡ bảo quản trên bề mặt bằng cách tẩy rửa với dung môi hữu cơ hoặc với dung dịch kiềm nóng. Dung môi thường sử dụng là loại hydrocacbon đã được clo hoá như tricloetylen, percloetylen. Dung dịch kiềm thường là hỗn hợp của xút, soda, trinatri photphat, popyphotphat, natri silicat và chất hoạt động bề mặt (tạo nhũ).
- Hoạt hoá bề mặt của vật liệu mạ bằng cách nhúng chúng vào dung dịch axit loãng (H2SO4, HCl), nếu mạ với dung dịch chứa xianua (CN) thì chúng được nhúng vào dung dịch natri xianua.
- Giai đoạn mạ được tiến hành sau đó, dung dịch mạ ngoài muối kim loại còn chứa axit hoặc kiềm đối với trường hợp mạ có chứa xianua.


Phần I: TÌM HIỂU VỀ NƯỚC THẢI XI MẠ 3
I. Công nghệ xử lý bề mặt (xi mạ): 3
II. Lưu lượng và thành phần, tính chất nước thải: 5
III. Ảnh hưởng của nước thải ngành xi mạ đến môi trường và con người: 6
1. Ảnh hưởng đến môi trường 6
2. Ảnh hưởng đến con người 6
3. Độc tính của Crôm 7
IV. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do công nghiệp xi mạ tại Việt Nam: 8
Phần 2: LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 9
    I. Giới thiệu các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải xi mạ: 9
1. Phương pháp kết tủa 9
2. Phương pháp trao đổi ion 10
3. Phương pháp điện hóa 10
4. Phương pháp sinh học 11
II. Đề xuất công nghệ: 11
1. Đặc điểm thành phần ô nhiễm của nước thải 11
2. Sơ đồ công nghệ 11
3. Thuyết minh công nghệ 12
Phần 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 13
1. Hố thu gom 13
a. Nhiệm vụ 13
b. Hình dạng-kích thước 13
2. Bể điều hoà 14
a. Nhiệm vụ 14
b. Hình dạng-kích thước 15
c. Thiết bị vớt dầu mỡ 15
3. Bể phản ứng và lắng kết hợp 15
a. Nhiệm vụ 15
b. Mô tả 15
c. Tính toán kích thước bể 16
d. Bộ phận truyền động 17
e. Sàn công tác 18
f. Ống xả bùn 18
g. Van xả nước 19
h. Tính toán hóa chất 20
i. Ống bơm hóa chất 21
4. Bể chứa trung gian 22
a. Nhiệm vụ 22
b. Mô tả- Tính toán kích thước 22
5. Cột trao đổi ion 23
a. Giới thiệu 23
b. Tính toán 23
6. Sân phơi bùn 24
a. Nhiệm vụ 24
b. Mô tả-Tính toán 25
Phần 4: TÍNH TOÁN CHI PHÍ 27
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: