Hướng dẫn tính lưu lượng của quạt gió theo độ mở van đầu ra


Có rất nhiều bạn đã gửi câu hỏi về cho EBOOKBKMT về vấn đề làm sao để tính được lưu lượng của quạt gió tương ứng với độ mở van là k% hoặc ngược lại. Ở bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn giải quyết thắc mắc này.

Trước tiên như các bạn đã biết muốn tính được lưu lượng thực tế của quạt gió ta phải xác định được tổng cột áp ở đầu ra.


H = H1 + H2

Trong đó:

H1 - Tổng tổn thất qua các cấp lọc (Pa)
Lọc sơ cấp: 250Pa
Lọc thứ cấp: 450Pa
Lọc HEPA: 600Pa
H2 - Tổng tổn thất áp trên đường ống và các thiết bị khác (Pa)

Sau đó chúng ta sẽ tra đồ thị đặc tính quạt để chọn lưu lượng quạt phù hợp.


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)

Hình 1


Ở đây điều chúng ta quan tâm sẽ là Tổng tổn thất áp trên đường ống và các thiết bị khác H2. Vì tổn thất qua các cấp lọc là dễ dàng tính được.

H2 = Hms + Hcb = Tổn thất ma sát của đường ống + Tổn thất cục bộ qua các chi tiết

Trong đó:

Hms - Tổn thất ma sát của đường ống (Pa).


Hcb - Tổn thất cục bộ qua các chi tiết (Pa).


Thực tế tổn thất qua van sẽ nằm trong Hcb. Tuy nhiên ở đây độ mở van là biến chưa xác định nên ta sẽ viết lại thành công thức như bên dưới:

H2 = Hms + Hcb(tb) + Hcb(v)

Trong đó:

Hcb(tb) - Tổn thất cục bộ qua các thiết bị không tính van đầu ra (Pa)

Hcb(v) - Tổn thất cục bộ qua van đầu ra (Pa)

Với khối lượng riêng của không khí ρ = 1,2 kg/m3 và tốc độ gió ω (m/s) chọn theo các bảng bên dưới là cố định.


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)



(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


Như vậy mọi tính toán sẽ quy về tính tổn thất cục bộ qua van đầu ra theo độ mở van tương ứng Hcb (v) sẽ là đi xác định hệ số tổn thất cục bộ qua van ξ.

Trên hình 4 trình bày ba dạng van điều chỉnh chủ yếu:
- Van điều chỉnh dạng cánh bướm.
- Van điều chỉnh dạng cổng (tròn, hình chữ nhật).
- Van điều chỉnh kiểu lá sách (song song hoặc đối nhau).


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)

Hình 2. Các dạng van chắn trên đường ống


1. Van điều chỉnh gió dạng cánh bướm lắp trên ống tròn hoặc chữ nhật (Hình 2a).

- Tiết diện ống tròn:


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


D - Đường kính cánh van, mm.
Do - Đường kính ống, mm.
θ - Góc nghiêng của cánh điều chỉnh so với trục ống.

- Tiết diện ống chữ nhật:


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


Lưu ý: H, W là chiều cao và rộng của tiết diện van.
- Loại 1: Có trục van song song với cạnh lớn của ống.
- Loại 2: Có trục van song song với cạnh bé của ống.
- θ : Góc nghiêng của trục van với tâm ống.

2. Van điều chỉnh dạng cổng trên ống tiết diện tròn (hình 2b).


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


Fo - Tiết diện ống dẫn tròn, m2.
Fh - Tiết diện của đoạn ống không bị van điều chỉnh che, m2.

3. Van điều chỉnh dạng cổng trên ống tiết diện hình chữ nhật (hình 2c).


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


4. Van điều chỉnh dạng có các cánh song song trong ống chữ nhật (hình 2d).


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)

Trong đó:

N - Số cánh thẳng song song của van.
W - Chiều dài cạnh song song trục quay của van
H - Chiều cao của tiết diện ống, mm.
L - Tổng chiều dài của các cánh, mm.
R - Chu vi đường tiết diện ống.
θ - Góc nghiêng của cánh với trục ống.

Ta có:

L/N = (N*W)/[2(H + W)]

5. Van điều chỉnh dạng có các cánh đối nhau, trong ống chữ nhật (Hình 2e).


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


Các trị số L và R xác định giống ở mục số 04.

LINK DOWNLOAD TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM






NGUỒN THAM KHẢO: Sách Điều hòa không khí - Thầy Võ Chí Chính (BKĐN).

TỔNG HỢP & BIÊN TẬP: EBOOKBKMT

Chúc các bạn thành công!


Có rất nhiều bạn đã gửi câu hỏi về cho EBOOKBKMT về vấn đề làm sao để tính được lưu lượng của quạt gió tương ứng với độ mở van là k% hoặc ngược lại. Ở bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn giải quyết thắc mắc này.

Trước tiên như các bạn đã biết muốn tính được lưu lượng thực tế của quạt gió ta phải xác định được tổng cột áp ở đầu ra.


H = H1 + H2

Trong đó:

H1 - Tổng tổn thất qua các cấp lọc (Pa)
Lọc sơ cấp: 250Pa
Lọc thứ cấp: 450Pa
Lọc HEPA: 600Pa
H2 - Tổng tổn thất áp trên đường ống và các thiết bị khác (Pa)

Sau đó chúng ta sẽ tra đồ thị đặc tính quạt để chọn lưu lượng quạt phù hợp.


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)

Hình 1


Ở đây điều chúng ta quan tâm sẽ là Tổng tổn thất áp trên đường ống và các thiết bị khác H2. Vì tổn thất qua các cấp lọc là dễ dàng tính được.

H2 = Hms + Hcb = Tổn thất ma sát của đường ống + Tổn thất cục bộ qua các chi tiết

Trong đó:

Hms - Tổn thất ma sát của đường ống (Pa).


Hcb - Tổn thất cục bộ qua các chi tiết (Pa).


Thực tế tổn thất qua van sẽ nằm trong Hcb. Tuy nhiên ở đây độ mở van là biến chưa xác định nên ta sẽ viết lại thành công thức như bên dưới:

H2 = Hms + Hcb(tb) + Hcb(v)

Trong đó:

Hcb(tb) - Tổn thất cục bộ qua các thiết bị không tính van đầu ra (Pa)

Hcb(v) - Tổn thất cục bộ qua van đầu ra (Pa)

Với khối lượng riêng của không khí ρ = 1,2 kg/m3 và tốc độ gió ω (m/s) chọn theo các bảng bên dưới là cố định.


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)



(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


Như vậy mọi tính toán sẽ quy về tính tổn thất cục bộ qua van đầu ra theo độ mở van tương ứng Hcb (v) sẽ là đi xác định hệ số tổn thất cục bộ qua van ξ.

Trên hình 4 trình bày ba dạng van điều chỉnh chủ yếu:
- Van điều chỉnh dạng cánh bướm.
- Van điều chỉnh dạng cổng (tròn, hình chữ nhật).
- Van điều chỉnh kiểu lá sách (song song hoặc đối nhau).


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)

Hình 2. Các dạng van chắn trên đường ống


1. Van điều chỉnh gió dạng cánh bướm lắp trên ống tròn hoặc chữ nhật (Hình 2a).

- Tiết diện ống tròn:


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


D - Đường kính cánh van, mm.
Do - Đường kính ống, mm.
θ - Góc nghiêng của cánh điều chỉnh so với trục ống.

- Tiết diện ống chữ nhật:


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


Lưu ý: H, W là chiều cao và rộng của tiết diện van.
- Loại 1: Có trục van song song với cạnh lớn của ống.
- Loại 2: Có trục van song song với cạnh bé của ống.
- θ : Góc nghiêng của trục van với tâm ống.

2. Van điều chỉnh dạng cổng trên ống tiết diện tròn (hình 2b).


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


Fo - Tiết diện ống dẫn tròn, m2.
Fh - Tiết diện của đoạn ống không bị van điều chỉnh che, m2.

3. Van điều chỉnh dạng cổng trên ống tiết diện hình chữ nhật (hình 2c).


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


4. Van điều chỉnh dạng có các cánh song song trong ống chữ nhật (hình 2d).


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)

Trong đó:

N - Số cánh thẳng song song của van.
W - Chiều dài cạnh song song trục quay của van
H - Chiều cao của tiết diện ống, mm.
L - Tổng chiều dài của các cánh, mm.
R - Chu vi đường tiết diện ống.
θ - Góc nghiêng của cánh với trục ống.

Ta có:

L/N = (N*W)/[2(H + W)]

5. Van điều chỉnh dạng có các cánh đối nhau, trong ống chữ nhật (Hình 2e).


(Click vào để xem ảnh gốc có chất lượng tốt hơn)


Các trị số L và R xác định giống ở mục số 04.

LINK DOWNLOAD TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM






NGUỒN THAM KHẢO: Sách Điều hòa không khí - Thầy Võ Chí Chính (BKĐN).

TỔNG HỢP & BIÊN TẬP: EBOOKBKMT

Chúc các bạn thành công!

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: