Thiết kế kho lạnh 1500 tấn sử dụng môi chất lạnh R404a


Từ lâu con người đã biết tận dụng lạnh của thiên nhiên như băng tuyết để ướp lạnh bảo quản thực phẩm. Từ thế kỉ 19 phương pháp làm lạnh nhân tạo đã ra đời và phát triển đến đỉnh cao của khoa học kỹ thuật hiện đại. Ngày nay kỹ thuật lạnh đã đi sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học như :công nghệ thực phẩm,công nghệ cơ khí chế tạo máy, luyện kim, y học và ngay cả kỹ thuật điện tử...Lạnh đã được phổ biến và đã gần gũi với đời sống con người.

Các sản phẩm thực phẩm như :thịt, cá, rau, quả... nhờ có bảo quản mà có thể vận chuyển đến nơi xa xôi hoặc bảo quản trong thời gian dài mà không bị hư thối .Điều này nói lên được tầm quan trọng của kỹ thuật lạnh trong đời sống con người. Nước ta có bờ biển dài nên tiềm năng về thuỷ sản rất lớn, các xí nghiệp đông lạnh có mặt trên mọi miền của đất nước . Nhưng để sản phẩm thuỷ sản đông lạnh của Việt Nam có chỗ đứng vững vàng trên thị trường nội địa và thế giới thì đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công nghệ làm lạnh nên nhiều xí nghiệp đang dần dần thay đổi công nghệ làm lạnh nhằm đáp ứng nhu cầu đó.

NỘI DUNG:

NỘI DUNG TRANG
Mục lục 2
Lời nói đầu 5
Chương I: Tổng quan về kỹ thuật lạnh 6
I.1 Lịch sử phát triển kỹ thuật lạnh 6
I.2 Yêu cầu thiết kế mặt bằng kho lạnh 7
Chương II: Thiết kế kho lạnh bảo quản đông 10
II.1 Khảo sát sơ đồ mặt bằng lắp ghép kho lạnh 10
II.1.1 Chọn địa điểm xây dựng kho lạnh 10
II.1.2 Các thông số về khí hậu 10
II.2.1 Chế độ bảo quản sản phẩm trong kho 10
II.2.2 Xác định số lượng và kích thước buồng lạnh 11
II.2.3 Quy hoạch mặt bằng kho lạnh 14
Chương III: Tính cách nhiệt, cách ẩm kho lạnh 16
I. Cấu trúc xây dựng và cách nhiệt kho lạnh 16
1. Mục đích của việc cách nhiệt 16
2. Mục đích của việc cách ẩm 16
II. Cấu trúc của cách nhiệt cách ẩm 17
III. Phương pháp xây dựng kho bảo quản 18
IV. Chọn mặt bằng xây dựng 19
1. Yêu cầu đối với buồng máy và thiết bị 19
2. Bố trí mặt bằng kho lạnh 19
3. Cấu trúc xây dựng và cách nhiệt kho lạnh 21
3.1 Kết cấu nền móng kho lạnh 22
3.2 Cấu trúc vách và trần kho lạnh 23
3.3 Cấu trúc mái kho lạnh 24
3.4 Cấu trúc cửa và màng chắn khí 24
3.5 Cấu trúc cách nhiệt đường ống 25
4. Tính toán cách nhiệt và cách ẩm cho kho 25
4.1 Tính toán chiều dày cách nhiệt 25
4.2 Kiểm tra đọng sương 27
4.3 Cấu trúc cách ẩm của kho 27
ChươngIV: Tính phụ tải máy nén 29
I. Mục đích tính toán nhiệt kho lạnh 29
1. Xác định các dòng nhiệt tổn thất xâm nhập vào kho lạnh 29
2. Xác định các dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì tỏa ra 32
3. Xác định dòng nhiệt do vận hành 33
II. Tính phụ tải nhiệt thiết bị 35
III. Tính phụ tải nhiệt máy nén 36
IV. Chọn môi chất cho hệ thống lạnh 36
A. Chọn các thông số làm việc 37
1. t0s,  tk, tqn, tql 37
2. Chu trình lạnh 39
3. Biểu diễn chu trình trên đồ thị ( lg – i ) 40
B Tính toán chu trình lạnh 42
1. Năng suất lạnh riêng 42
2. Lưu lượng môi chất qua máy nén 42
3. Năng suất thể tích thực tế của máy nén 42
4. Hệ số cấp của máy nén 42
5. Thể tích lí thuyết 42
6. Công nén đoạn nhiệt 42
7. Công nén chỉ thị 43
8. Công suất ma sát 43
9. Công suất hữu ích 43
10. Công suất điện 44
11. Công suất động cơ lắp đặt 44
12. Phụ tải nhiệt dàn ngưng 44
C. Chọn máy và các thiết bị 44
ChươngV: Lắp đặt hệ thống lạnh 63
V.1 Lắp đặt các thiết bị 64
V.2 Thử bền và thử kín hệ thống lạnh 66
V.3 Nạp gas cho hệ thống 68
Chương VI: Trang bị tự động hóa và vận hành hệ thống lạnh 70
VI.1 Lắp đặt hệ thống điện 70
VI.2 Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn 72
VI.3 Lắp đặt phần vận hành 74
Chương VII: Tính toán sơ bộ giá thành xây dựng hệ thống lạnh 78
Tài liệu tham khảo 84

LINK DOWNLOAD


Từ lâu con người đã biết tận dụng lạnh của thiên nhiên như băng tuyết để ướp lạnh bảo quản thực phẩm. Từ thế kỉ 19 phương pháp làm lạnh nhân tạo đã ra đời và phát triển đến đỉnh cao của khoa học kỹ thuật hiện đại. Ngày nay kỹ thuật lạnh đã đi sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học như :công nghệ thực phẩm,công nghệ cơ khí chế tạo máy, luyện kim, y học và ngay cả kỹ thuật điện tử...Lạnh đã được phổ biến và đã gần gũi với đời sống con người.

Các sản phẩm thực phẩm như :thịt, cá, rau, quả... nhờ có bảo quản mà có thể vận chuyển đến nơi xa xôi hoặc bảo quản trong thời gian dài mà không bị hư thối .Điều này nói lên được tầm quan trọng của kỹ thuật lạnh trong đời sống con người. Nước ta có bờ biển dài nên tiềm năng về thuỷ sản rất lớn, các xí nghiệp đông lạnh có mặt trên mọi miền của đất nước . Nhưng để sản phẩm thuỷ sản đông lạnh của Việt Nam có chỗ đứng vững vàng trên thị trường nội địa và thế giới thì đòi hỏi phải nâng cao chất lượng công nghệ làm lạnh nên nhiều xí nghiệp đang dần dần thay đổi công nghệ làm lạnh nhằm đáp ứng nhu cầu đó.

NỘI DUNG:

NỘI DUNG TRANG
Mục lục 2
Lời nói đầu 5
Chương I: Tổng quan về kỹ thuật lạnh 6
I.1 Lịch sử phát triển kỹ thuật lạnh 6
I.2 Yêu cầu thiết kế mặt bằng kho lạnh 7
Chương II: Thiết kế kho lạnh bảo quản đông 10
II.1 Khảo sát sơ đồ mặt bằng lắp ghép kho lạnh 10
II.1.1 Chọn địa điểm xây dựng kho lạnh 10
II.1.2 Các thông số về khí hậu 10
II.2.1 Chế độ bảo quản sản phẩm trong kho 10
II.2.2 Xác định số lượng và kích thước buồng lạnh 11
II.2.3 Quy hoạch mặt bằng kho lạnh 14
Chương III: Tính cách nhiệt, cách ẩm kho lạnh 16
I. Cấu trúc xây dựng và cách nhiệt kho lạnh 16
1. Mục đích của việc cách nhiệt 16
2. Mục đích của việc cách ẩm 16
II. Cấu trúc của cách nhiệt cách ẩm 17
III. Phương pháp xây dựng kho bảo quản 18
IV. Chọn mặt bằng xây dựng 19
1. Yêu cầu đối với buồng máy và thiết bị 19
2. Bố trí mặt bằng kho lạnh 19
3. Cấu trúc xây dựng và cách nhiệt kho lạnh 21
3.1 Kết cấu nền móng kho lạnh 22
3.2 Cấu trúc vách và trần kho lạnh 23
3.3 Cấu trúc mái kho lạnh 24
3.4 Cấu trúc cửa và màng chắn khí 24
3.5 Cấu trúc cách nhiệt đường ống 25
4. Tính toán cách nhiệt và cách ẩm cho kho 25
4.1 Tính toán chiều dày cách nhiệt 25
4.2 Kiểm tra đọng sương 27
4.3 Cấu trúc cách ẩm của kho 27
ChươngIV: Tính phụ tải máy nén 29
I. Mục đích tính toán nhiệt kho lạnh 29
1. Xác định các dòng nhiệt tổn thất xâm nhập vào kho lạnh 29
2. Xác định các dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì tỏa ra 32
3. Xác định dòng nhiệt do vận hành 33
II. Tính phụ tải nhiệt thiết bị 35
III. Tính phụ tải nhiệt máy nén 36
IV. Chọn môi chất cho hệ thống lạnh 36
A. Chọn các thông số làm việc 37
1. t0s,  tk, tqn, tql 37
2. Chu trình lạnh 39
3. Biểu diễn chu trình trên đồ thị ( lg – i ) 40
B Tính toán chu trình lạnh 42
1. Năng suất lạnh riêng 42
2. Lưu lượng môi chất qua máy nén 42
3. Năng suất thể tích thực tế của máy nén 42
4. Hệ số cấp của máy nén 42
5. Thể tích lí thuyết 42
6. Công nén đoạn nhiệt 42
7. Công nén chỉ thị 43
8. Công suất ma sát 43
9. Công suất hữu ích 43
10. Công suất điện 44
11. Công suất động cơ lắp đặt 44
12. Phụ tải nhiệt dàn ngưng 44
C. Chọn máy và các thiết bị 44
ChươngV: Lắp đặt hệ thống lạnh 63
V.1 Lắp đặt các thiết bị 64
V.2 Thử bền và thử kín hệ thống lạnh 66
V.3 Nạp gas cho hệ thống 68
Chương VI: Trang bị tự động hóa và vận hành hệ thống lạnh 70
VI.1 Lắp đặt hệ thống điện 70
VI.2 Lắp đặt hệ thống bảo vệ an toàn 72
VI.3 Lắp đặt phần vận hành 74
Chương VII: Tính toán sơ bộ giá thành xây dựng hệ thống lạnh 78
Tài liệu tham khảo 84

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: