ĐỀ CƯƠNG - Môn Triết Học (Full 17 câu)


Câu 1. Vấn đề cơ bản của triết học. Triết học duy tâm, triết học duy vật. Triết học nhất, nhị nguyên. Các hình thức cơ bản của triết học duy tâm và triết học duy vật.

1. Vấn đề cơ bản của triết học
Trong tác phẩm “L.Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của Triết học cổ điển Đức” Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”.

Trong thế giới có vô vàn hiện tượng nhưng chung quy lại chúng ta chỉ phân làm hai loại, một là, những hiện tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai là, những hiện tượng tinh thần (tư duy, ý thức). Do vậy, vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được goi là “vấn đề cơ bản lớn nhất” hay “vấn đề tối cao” của triết học. Việc giải quyết vấn đề này là cơ sở, là điểm xuất phát để giải quyết mọi vấn đề khác của triết học.
 Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt (hai phương diện):
Theo Mác - Ăngghen:“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”
Vấn đề này gồm hai mặt:
   - Mặt thứ nhất (bản thể luận) trả lời câu hỏi: giữa ý thức và vật chất ( tư duy và tồn tại) thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào sinh ra cái nào, cái nào quyết định cái nào?
            - Mặt thứ hai (nhận thức luận) trả lời câu hỏi: con người có khả năng nhận thức thế giới chung quanh hay không?
Thực chất vấn đề cơ bản của triết học đó là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Bởi vì:
- Vật chất và ý thức là hai hiện tượng rộng lớn nhất của đời sống con người
- Đây là vấn đề xuyên suốt trong mọi hệ thống triết học.
- Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức nó là cơ sơ để phân định lập trường triết học của các trường phái, các khuynh hướng, các hình thức của triết học.

LINK DOWNLOAD


Câu 1. Vấn đề cơ bản của triết học. Triết học duy tâm, triết học duy vật. Triết học nhất, nhị nguyên. Các hình thức cơ bản của triết học duy tâm và triết học duy vật.

1. Vấn đề cơ bản của triết học
Trong tác phẩm “L.Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của Triết học cổ điển Đức” Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”.

Trong thế giới có vô vàn hiện tượng nhưng chung quy lại chúng ta chỉ phân làm hai loại, một là, những hiện tượng vật chất (tồn tại, tự nhiên), hai là, những hiện tượng tinh thần (tư duy, ý thức). Do vậy, vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được goi là “vấn đề cơ bản lớn nhất” hay “vấn đề tối cao” của triết học. Việc giải quyết vấn đề này là cơ sở, là điểm xuất phát để giải quyết mọi vấn đề khác của triết học.
 Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học gồm hai mặt (hai phương diện):
Theo Mác - Ăngghen:“Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại”
Vấn đề này gồm hai mặt:
   - Mặt thứ nhất (bản thể luận) trả lời câu hỏi: giữa ý thức và vật chất ( tư duy và tồn tại) thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào sinh ra cái nào, cái nào quyết định cái nào?
            - Mặt thứ hai (nhận thức luận) trả lời câu hỏi: con người có khả năng nhận thức thế giới chung quanh hay không?
Thực chất vấn đề cơ bản của triết học đó là vấn đề về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Bởi vì:
- Vật chất và ý thức là hai hiện tượng rộng lớn nhất của đời sống con người
- Đây là vấn đề xuyên suốt trong mọi hệ thống triết học.
- Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức nó là cơ sơ để phân định lập trường triết học của các trường phái, các khuynh hướng, các hình thức của triết học.

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: