LUẬN VĂN - Giải pháp xây dựng nông thôn mới của huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa


Nước ta là một nước nông nghiệp, do lịch sử quá trình Đấu tranh dựng nước và giữ nước nên phần lớn dân cư nước ta sống quần tụ theo từng dòng  họ và theo phạm vi làng, xã. Cùng với văn minh lúa nước, làng (bản, thôn, xóm…) Đã trở thành nét văn hóa riêng của người Việt Nam từ muôn Đời nay. Đến nay, tuy quá trình Đô thị hóa Đã diễn ra khá mạnh mẽ nhưng vẫn còn hơn 70% dân số sinh sống và hơn 54% lao Động làm việc ở nông thôn.

Nông thôn nước ta luôn chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình dựng nước và giữ nước. Trong các cuộc chiến tranh chống lại các cuộc xâm lược của ngoại bang, nông thôn là nơi cung cấp người và của Để chiến thắng quân thù. Trong hàng ngàn năm phát triển, nông thôn là nơi hình thành và lưu giữ nhiều nét bản sắc văn hóa của dân tộc. Ngày nay, nông thôn vừa là nơi cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nông sản hàng hóa cho xuất khẩu, nhân lực cho các hoạt Động kinh tế và Đời sống của Đô thị, vừa là nơi tiêu thụ hàng hóa do các nhà máy ở thành phố sản xuất ra.
Trong thời kỳ nào Đảng ta cũng chăm lo Đến phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đất nước ta bước vào công cuộc Đổi mới, nền kinh tế Được vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa và ngày càng hội nhập sâu hơn với kinh tế thế giới. Nền kinh thế thị trường và hội nhập có nhiều ưu Điểm như giải phóng lực lượng sản xuất, thúc Đẩy tăng trưởng, tạo Điều kiện Để nâng cao Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tuy vậy, bên cạnh những ưu Điểm thì nền kinh tế thị trường Đã bộc lộ nhiều khuyết tật. Do việc phân bổ nguồn lực kinh tế tuân theo quy luật vận Động của hệ thống thị trường, cho nên, những vùng, Địa phương khó khăn, ít tài nguyên khoáng sản và không có vị trí Địa lý thuận lợi thì vẫn phát triển chậm, Đời sống của nhân dân vẫn còn nhiều khó khăn, phân cực giàu nghèo ngày càng sâu sắc, nhất là ở nông thôn vùng sâu, vùng xa. Một thực tế Đang diễn ra là do nông thôn chậm phát triển nên áp lực di dân từ nông thôn ra thành thị ngày càng lớn làm ảnh hưởng Đến quá trình  ổn Định và phát triển của các Đô thị.
Trước thực trạng nêu trên, Đảng và Nhà nước ta Đã có  nhiều  chủ trương, giải pháp Để hạn chế những tác Động tiêu cực của kinh tế thị trường và hội nhập như triển khai thực hiện chương trình Đầu tư cho các xã Đặc biệt khó khăn (Chương trình 135) và Đầu tư cho các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 của Chính phủ… Các Địa phương cũng Đã có nhiều cố gắng Để xây dựng nông thôn mới nhưng nông thôn nước ta có phạm vi rất rộng lớn, kinh tế của nông thôn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên nhìn chung nông thôn nước ta còn rất nghèo. Cùng với Đặc Điểm Địa hình phức tạp, nhiều sông suối chia cắt và cách lập làng theo tập quán có từ lâu Đời nên nông thôn ta phát triển còn lộn xộn, mỗi nơi làm theo một cách, chưa theo một chuẩn mực thống nhất nào.

NỘI DUNG:

1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của Đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN  ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
2.1 Cơ sở lý luận của xây dựng nông thôn mới 5
2.2 Quan Điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới 10
2.3 Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới 27
3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
3.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 45
3.2 Phương pháp nghiên cứu 59
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 62
4.1 Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Nga Sơn 62
4.1.1 Thành lập bộ máy chỉ Đạo xây dựng nông thôn mới từ huyện  Đến
cơ sở 62
4.1.2 Xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới giai Đoạn 2010 – 2020 63
4.1.3 Kết quả bước Đầu tổ chức thực hiện Kế hoạch thực hiện Chương   trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai Đoạn 2010 – 2020 63
4.2 Những thuận lơi và khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở     huyện Nga Sơn thời gian qua
4.2.1 Thuận lợi 76
4.2.2 Những khó khăn trong việc  xây  dựng  nông  thôn  mới  ở  Địa phương 79
4.3 Phương hướng và giải pháp Đẩy mạnh xây dựng nông thôn   mới
ở huyện Nga Sơn Đến năm 2015 84
4.3.1 Phương hướng, mục  tiêu  xây  dựng  nông  thôn  mới  của  huyện Nga Sơn 84
4.3.2 Các giải pháp Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới 85
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
5.1 Kết luận 95
5.2 Kiến nghị 96

Tài liệu này do thành viên có địa chỉ email (hoangchihuuqb@gmail.com) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Nước ta là một nước nông nghiệp, do lịch sử quá trình Đấu tranh dựng nước và giữ nước nên phần lớn dân cư nước ta sống quần tụ theo từng dòng  họ và theo phạm vi làng, xã. Cùng với văn minh lúa nước, làng (bản, thôn, xóm…) Đã trở thành nét văn hóa riêng của người Việt Nam từ muôn Đời nay. Đến nay, tuy quá trình Đô thị hóa Đã diễn ra khá mạnh mẽ nhưng vẫn còn hơn 70% dân số sinh sống và hơn 54% lao Động làm việc ở nông thôn.

Nông thôn nước ta luôn chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình dựng nước và giữ nước. Trong các cuộc chiến tranh chống lại các cuộc xâm lược của ngoại bang, nông thôn là nơi cung cấp người và của Để chiến thắng quân thù. Trong hàng ngàn năm phát triển, nông thôn là nơi hình thành và lưu giữ nhiều nét bản sắc văn hóa của dân tộc. Ngày nay, nông thôn vừa là nơi cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nông sản hàng hóa cho xuất khẩu, nhân lực cho các hoạt Động kinh tế và Đời sống của Đô thị, vừa là nơi tiêu thụ hàng hóa do các nhà máy ở thành phố sản xuất ra.
Trong thời kỳ nào Đảng ta cũng chăm lo Đến phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn. Sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), Đất nước ta bước vào công cuộc Đổi mới, nền kinh tế Được vận hành theo cơ chế kinh tế thị trường Định hướng xã hội chủ nghĩa và ngày càng hội nhập sâu hơn với kinh tế thế giới. Nền kinh thế thị trường và hội nhập có nhiều ưu Điểm như giải phóng lực lượng sản xuất, thúc Đẩy tăng trưởng, tạo Điều kiện Để nâng cao Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Tuy vậy, bên cạnh những ưu Điểm thì nền kinh tế thị trường Đã bộc lộ nhiều khuyết tật. Do việc phân bổ nguồn lực kinh tế tuân theo quy luật vận Động của hệ thống thị trường, cho nên, những vùng, Địa phương khó khăn, ít tài nguyên khoáng sản và không có vị trí Địa lý thuận lợi thì vẫn phát triển chậm, Đời sống của nhân dân vẫn còn nhiều khó khăn, phân cực giàu nghèo ngày càng sâu sắc, nhất là ở nông thôn vùng sâu, vùng xa. Một thực tế Đang diễn ra là do nông thôn chậm phát triển nên áp lực di dân từ nông thôn ra thành thị ngày càng lớn làm ảnh hưởng Đến quá trình  ổn Định và phát triển của các Đô thị.
Trước thực trạng nêu trên, Đảng và Nhà nước ta Đã có  nhiều  chủ trương, giải pháp Để hạn chế những tác Động tiêu cực của kinh tế thị trường và hội nhập như triển khai thực hiện chương trình Đầu tư cho các xã Đặc biệt khó khăn (Chương trình 135) và Đầu tư cho các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, ngày 27/12/2008 của Chính phủ… Các Địa phương cũng Đã có nhiều cố gắng Để xây dựng nông thôn mới nhưng nông thôn nước ta có phạm vi rất rộng lớn, kinh tế của nông thôn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp nên nhìn chung nông thôn nước ta còn rất nghèo. Cùng với Đặc Điểm Địa hình phức tạp, nhiều sông suối chia cắt và cách lập làng theo tập quán có từ lâu Đời nên nông thôn ta phát triển còn lộn xộn, mỗi nơi làm theo một cách, chưa theo một chuẩn mực thống nhất nào.

NỘI DUNG:

1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của Đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN  ĐỀ NGHIÊN CỨU 5
2.1 Cơ sở lý luận của xây dựng nông thôn mới 5
2.2 Quan Điểm của Đảng về xây dựng nông thôn mới 10
2.3 Cơ sở thực tiễn về xây dựng nông thôn mới 27
3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45
3.1 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 45
3.2 Phương pháp nghiên cứu 59
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 62
4.1 Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở huyện Nga Sơn 62
4.1.1 Thành lập bộ máy chỉ Đạo xây dựng nông thôn mới từ huyện  Đến
cơ sở 62
4.1.2 Xây dựng Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia
xây dựng nông thôn mới giai Đoạn 2010 – 2020 63
4.1.3 Kết quả bước Đầu tổ chức thực hiện Kế hoạch thực hiện Chương   trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai Đoạn 2010 – 2020 63
4.2 Những thuận lơi và khó khăn trong xây dựng nông thôn mới ở     huyện Nga Sơn thời gian qua
4.2.1 Thuận lợi 76
4.2.2 Những khó khăn trong việc  xây  dựng  nông  thôn  mới  ở  Địa phương 79
4.3 Phương hướng và giải pháp Đẩy mạnh xây dựng nông thôn   mới
ở huyện Nga Sơn Đến năm 2015 84
4.3.1 Phương hướng, mục  tiêu  xây  dựng  nông  thôn  mới  của  huyện Nga Sơn 84
4.3.2 Các giải pháp Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới 85
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
5.1 Kết luận 95
5.2 Kiến nghị 96

Tài liệu này do thành viên có địa chỉ email (hoangchihuuqb@gmail.com) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về mail của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: