LUẬN VĂN - Chế tạo microcantilever và ứng dụng trong phát hiện DNA chỉ trị ung thư gan


      Ngày nay, microcantilever đang nổi lên là cảm biến với nhiều ứng dụng trong phát hiện các chất hóa học, sinh học. Nó được xem là cảm biến có dạng các hệ vi cơ điện tử (MEMS – Microelectromechanical systems) với ít nhất một chiều có kích thước micro. Độ nhạy của microcantilever phụ thuộc vào tần số cộng hưởng của nó, tần số cộng hưởng cao sẽ cho độ nhạy cao. 

Tần số cộng hưởng của micro/nanocantilevers lại phụ thuộc vào kích cỡ, cấu trúc của nó, kích cỡ càng nhỏ thì tần số càng cao. Như vậy độ nhạy của microcantilever phụ thuộc vào kích cỡ của nó, kích cỡ càng nhỏ cho độ nhạy càng cao. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, giới hạn phát hiện khác nhau, microcantilever có thể có các định dạng và cấu trúc khác nhau.


Nội dung gồm:

CHƯƠNG I TỔNG QUAN
1.1. Microcantilever
1.1.1. Tổng quan về microcantilever
1.1.2. Nguyên lý hoạt động của microcantilever
1.1.2.1. Mô hình độ uốn tĩnh
1.1.2.2. Mô hình động
1.1.3. Yếu tố chất lượng (Quality Factor – QF)
1.1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ
1.1.5. Giới hạn phát hiện và tín hiện trên nhiễu
1.1.5.1. Giới hạn phát hiện
1.1.5.2. Tín hiện trên nhiễu
1.1.6. Chế tạo microcantilever
1.1.7. Ứng dụng của microcantilever
1.2. DNA chỉ thị ung thư gan
1.2.1. Tổng quan về DNA
1.2.2. Trình tự DNA và quá trình nhân đôi
1.2.3. Đặc tính hóa lý của DNA
1.2.4. Ung thư gan
1.2.4.1. Ung thư là gì?
1.2.4.2. Ung thư gan là gì
1.2.4.3. Những yếu tố nguy cơ dẫn đến ung thư gan

CHƯƠNG II QUY TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CHẾ TẠO MICROCANTILEVER
2.1. Quy trình chế tạo Microcantilever
2.1.1. Sơ đồ khối của quy trình chế tạo
2.1.2. Wafer cho chế tạo Microcantilever
2.1.3. Ăn mòn lớp SiN mặt trước để tạo hình thanh dao động
2.1.4. Ăn mòn lớp SiN mặt sau
2.1.5. Ăn mòn lớp SiO2 mặt sau
2.1.6. Ăn mòn lớp Si 380 µm
2.1.7. Ăn mòn lớp SiO2 hi sinh để thu được cantilever
2.2. Các thiết bị chính cho việc chế tạo và đo đạc
2.2.1. Máy quang khắc Suss MJB4
2.2.2. Hệ ăn mòn DRIE (Deep Reactive Ions Etching) SAMCO RIE – 200iP
2.2.3. Máy đo chiều dày cơ Dektak 150
2.2.4. Hệ đo tần số và độ lệch SCALA

CHƯƠNG III QUY TRÌNH BIẾN ĐỔI BỀ MẶT ĐỂ GẮN KẾT DNA CHỈ THỊ UNG THƯ GAN
3.1. Tạo đơn lớp phân tử Cysteamine lên thanh dao động phủ vàng
3.2. Gắn phân tử GAD lên phân tử Cysteamine
3.3. Cố định đơn chuỗi DNA (DNA receptor) lên phân tử Cysteamine
3.4. Lai hóa DNA đích (DNA target) vào đơn chuỗi DNA

CHƯƠNG IV  KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả chế tạo thanh dao động SiN
4.1.1. Hình ảnh của chip cantilever đã chế tạo
4.1.2. Tần số và chỉ số chất lương (quality factor-QF) của thanh dao động đã
chế tạo
4.2. Kết quả thực nghiệm sử dụng microcantilevers phát hiện DNA
4.2.1. Tần số và QF của chip cantilever
4.2.2. Độ dịch chuyển tần số trước và sau khi gắn kết Cysteamine lên thanh dao động
4.2.3. Độ lệch của thanh dao động trước và sau khi gắn kết Cysteamine và ứng suất của đơn lớp Cysteamine
4.2.4. Thời gian lai hóa DNA
4.2.5. Mối quan hệ giữa nồng độ DNA target và sự thay đổi tần số của
thanh dao động

CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
5.1. Kết luận
5.2. Định hướng nghiên cứu
TÀI LIỆU THAM KHẢO

LINK DOWNLOAD


      Ngày nay, microcantilever đang nổi lên là cảm biến với nhiều ứng dụng trong phát hiện các chất hóa học, sinh học. Nó được xem là cảm biến có dạng các hệ vi cơ điện tử (MEMS – Microelectromechanical systems) với ít nhất một chiều có kích thước micro. Độ nhạy của microcantilever phụ thuộc vào tần số cộng hưởng của nó, tần số cộng hưởng cao sẽ cho độ nhạy cao. 

Tần số cộng hưởng của micro/nanocantilevers lại phụ thuộc vào kích cỡ, cấu trúc của nó, kích cỡ càng nhỏ thì tần số càng cao. Như vậy độ nhạy của microcantilever phụ thuộc vào kích cỡ của nó, kích cỡ càng nhỏ cho độ nhạy càng cao. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, giới hạn phát hiện khác nhau, microcantilever có thể có các định dạng và cấu trúc khác nhau.


Nội dung gồm:

CHƯƠNG I TỔNG QUAN
1.1. Microcantilever
1.1.1. Tổng quan về microcantilever
1.1.2. Nguyên lý hoạt động của microcantilever
1.1.2.1. Mô hình độ uốn tĩnh
1.1.2.2. Mô hình động
1.1.3. Yếu tố chất lượng (Quality Factor – QF)
1.1.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ
1.1.5. Giới hạn phát hiện và tín hiện trên nhiễu
1.1.5.1. Giới hạn phát hiện
1.1.5.2. Tín hiện trên nhiễu
1.1.6. Chế tạo microcantilever
1.1.7. Ứng dụng của microcantilever
1.2. DNA chỉ thị ung thư gan
1.2.1. Tổng quan về DNA
1.2.2. Trình tự DNA và quá trình nhân đôi
1.2.3. Đặc tính hóa lý của DNA
1.2.4. Ung thư gan
1.2.4.1. Ung thư là gì?
1.2.4.2. Ung thư gan là gì
1.2.4.3. Những yếu tố nguy cơ dẫn đến ung thư gan

CHƯƠNG II QUY TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CHẾ TẠO MICROCANTILEVER
2.1. Quy trình chế tạo Microcantilever
2.1.1. Sơ đồ khối của quy trình chế tạo
2.1.2. Wafer cho chế tạo Microcantilever
2.1.3. Ăn mòn lớp SiN mặt trước để tạo hình thanh dao động
2.1.4. Ăn mòn lớp SiN mặt sau
2.1.5. Ăn mòn lớp SiO2 mặt sau
2.1.6. Ăn mòn lớp Si 380 µm
2.1.7. Ăn mòn lớp SiO2 hi sinh để thu được cantilever
2.2. Các thiết bị chính cho việc chế tạo và đo đạc
2.2.1. Máy quang khắc Suss MJB4
2.2.2. Hệ ăn mòn DRIE (Deep Reactive Ions Etching) SAMCO RIE – 200iP
2.2.3. Máy đo chiều dày cơ Dektak 150
2.2.4. Hệ đo tần số và độ lệch SCALA

CHƯƠNG III QUY TRÌNH BIẾN ĐỔI BỀ MẶT ĐỂ GẮN KẾT DNA CHỈ THỊ UNG THƯ GAN
3.1. Tạo đơn lớp phân tử Cysteamine lên thanh dao động phủ vàng
3.2. Gắn phân tử GAD lên phân tử Cysteamine
3.3. Cố định đơn chuỗi DNA (DNA receptor) lên phân tử Cysteamine
3.4. Lai hóa DNA đích (DNA target) vào đơn chuỗi DNA

CHƯƠNG IV  KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả chế tạo thanh dao động SiN
4.1.1. Hình ảnh của chip cantilever đã chế tạo
4.1.2. Tần số và chỉ số chất lương (quality factor-QF) của thanh dao động đã
chế tạo
4.2. Kết quả thực nghiệm sử dụng microcantilevers phát hiện DNA
4.2.1. Tần số và QF của chip cantilever
4.2.2. Độ dịch chuyển tần số trước và sau khi gắn kết Cysteamine lên thanh dao động
4.2.3. Độ lệch của thanh dao động trước và sau khi gắn kết Cysteamine và ứng suất của đơn lớp Cysteamine
4.2.4. Thời gian lai hóa DNA
4.2.5. Mối quan hệ giữa nồng độ DNA target và sự thay đổi tần số của
thanh dao động

CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
5.1. Kết luận
5.2. Định hướng nghiên cứu
TÀI LIỆU THAM KHẢO

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: