LUẬN VĂN - Nghiên cứu ảnh huởng của sóng hài trong luới phân phối điện và các giải pháp khắc phục


       Theo IEEE thì: Chất lượng điện năng là một khái niệm của việc nối nguồn và nối đất cho các thiết bị nhạy cảm mà theo cách đó phù hợp cho việc hoạt động của thiết bị. Vào năm 2000, IEC đã đưa ra bản dự thảo và đề nghị định nghĩa về chất lượng điện năng theo cách sau: Chất lượng điện năng là tính chất điện tại một điểm cho trước trên một hệ thống điện được đánh giá so sánh với một bộ các thông số kỹ thuật tham khảo (với một chú ý đi kèm: trong một vài trường hợp các thông số này có liên quan đến độ tương thích giữa năng lượng cung cấp trên mạng và các tải được kết nối với mạng đó).

      Hiện nay, sóng hài là một trong các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng điện năng, nhưng cho đến nay vẫn chưa được quan tâm nhiều ở hệ thống điện nước ta. Phân tích một số khảo sát về sóng hài trong hệ thống điện Việt Nam cho thấy sự xuất hiện sóng hài trong hệ thống đa dạng, không ổn định, ảnh hưởng đáng kể đến chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện. Vấn đề áp dụng các giải pháp giảm sóng hài trong hệ thống là hết sức cần thiết, nhưng cũng là vấn đề rất phức tạp.


       Nội dung của luận văn này đề cập đến các vấn đề về sóng hài, thống kê thực trạng và số liệu khảo sát sóng hài trên lưới điện Việt Nam, giới thiệu các cơ sở lý thuyết về sóng hài. Trên cơ sở đó, đề xuất và ứng dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu sóng hài nâng cao chất lượng điện năng. Những kết quả đạt được thông qua việc khảo sát số liệu thực tế và tính toán áp dụng bộ lọc sóng hài bằng phần mềm mô phỏng trên lưới điện thực tế tại nhà máy Xi măng Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An.

Chương 1: VẤN ĐỀ SÓNG HÀI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1 Định nghĩa sóng hài và phân tích sóng hài
1.2. Phân loại sóng hài
1.3. Các đại lượng trong chế độ không sin
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá sóng hài
1.4.1. Độ méo điều hòa tổng THD (Total Harmonic Distortion)
1.4.2. Độ méo yêu cầu tổng TDD (Total Demand Distortion)
1.4.3. Hệ số ảnh hưởng viễn thông.
1.4.4. Chỉ số V.T và I.T
1.5. Nhận xét

Chương 2: NGUYÊN NHÂN GÂY SÓNG HÀI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
2.1. Các nguồn phát sóng hài trong tải thƣơng mại (Commercial loads)
2.1.1 Các loại đèn phóng điện
2.1.2. Hệ chỉnh lưu một pha
2.1.3. Méo dạng sóng trên đầu ra một chiều của bộ chỉnh lưu
2.2. Các nguồn phát sóng hài trong tải công nghiệp (Industrial loads)
2.2.1. Dòng từ hóa của máy biến áp
2.2.2. Máy biến áp bị quá kích thích
2.2.3. Đóng xung máy biến áp không tải
2.2.4. Máy điện quay
2.2.5. Thiết bị hồ quang
2.2.6. Hệ chỉnh lưu ba pha
2.2.7. Kháng điện điều khiển bằng tiristor (TCR)
2.2.8. Các hệ điều áp xoay chiều
2.3. Nhận xét

Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG HÀI VÀ THỰC TRẠNG SÓNG HÀI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM
3.1. Ảnh hƣởng của sóng hài
3.1.1. Gây cộng hƣởng
3.1.2. Tăng tổn thất trên động cơ
3.1.3. Tăng mômen bậc cao gây rung trên máy điện quay
3.1.4. Tăng tổn thất và giảm tuổi thọ máy biến áp
3.1.5. Tăng tổn thất trên tụ bù
3.1.6. Sóng hài gây suy giảm hệ số công suất
3.1.7. Sóng hài gây sai lệch hệ thống đo đếm điện năng
3.1.8. Sóng hài gây nhiễu hệ thống bảo vệ, truyền tin và truyền thông
3.1.9. Tăng tổn thất trên đường dây truyền tải điện
3.2. Thực trạng sóng hài trong hệ thống điện Việt Nam
3.2.1. Phân nhóm phụ tải theo mức ô nhiễm sóng hài
3.2.2. Kết quả khi đo sóng hài ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam
3.2.3. Đánh giá kết quả
3.3. Nhận xét

Chương 4: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG HÀI VÀ VÍ DỤ ÁP DỤNG
4.1. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng của sóng hài
4.1.1. Cuộn cảm nối tiếp
4.1.2. Máy biến áp Zigzag
4.1.3. Lọc thụ động sóng hài
4.1.4. Lọc tích cực sóng hài
4.1.5. Lọc tích cực lai
4.2. Ví dụ áp dụng
4.2.1. Giới thiệu đặc điểm phụ tải của nhà máy Xi măng Vicem Hoàng Mai
4.2.2. Khảo sát, đo tỷ lệ sóng hài các bậc, dòng tải và dạng sóng dòng điện của một xuất tuyến
4.2.3. Đánh giá kết quả đo được và lựa chọn giải pháp khắc phục
4.2.4. Thiết kế bộ lọc thụ động mắc song song
4.2.5. Mô phỏng kết quả chứng minh lợi ích do bộ lọc mang lại.
4.2.6. Đánh giá kết quả
4.3. Nhận xét

LINK DOWNLOAD


       Theo IEEE thì: Chất lượng điện năng là một khái niệm của việc nối nguồn và nối đất cho các thiết bị nhạy cảm mà theo cách đó phù hợp cho việc hoạt động của thiết bị. Vào năm 2000, IEC đã đưa ra bản dự thảo và đề nghị định nghĩa về chất lượng điện năng theo cách sau: Chất lượng điện năng là tính chất điện tại một điểm cho trước trên một hệ thống điện được đánh giá so sánh với một bộ các thông số kỹ thuật tham khảo (với một chú ý đi kèm: trong một vài trường hợp các thông số này có liên quan đến độ tương thích giữa năng lượng cung cấp trên mạng và các tải được kết nối với mạng đó).

      Hiện nay, sóng hài là một trong các chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng điện năng, nhưng cho đến nay vẫn chưa được quan tâm nhiều ở hệ thống điện nước ta. Phân tích một số khảo sát về sóng hài trong hệ thống điện Việt Nam cho thấy sự xuất hiện sóng hài trong hệ thống đa dạng, không ổn định, ảnh hưởng đáng kể đến chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của hệ thống điện. Vấn đề áp dụng các giải pháp giảm sóng hài trong hệ thống là hết sức cần thiết, nhưng cũng là vấn đề rất phức tạp.


       Nội dung của luận văn này đề cập đến các vấn đề về sóng hài, thống kê thực trạng và số liệu khảo sát sóng hài trên lưới điện Việt Nam, giới thiệu các cơ sở lý thuyết về sóng hài. Trên cơ sở đó, đề xuất và ứng dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu sóng hài nâng cao chất lượng điện năng. Những kết quả đạt được thông qua việc khảo sát số liệu thực tế và tính toán áp dụng bộ lọc sóng hài bằng phần mềm mô phỏng trên lưới điện thực tế tại nhà máy Xi măng Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An.

Chương 1: VẤN ĐỀ SÓNG HÀI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1 Định nghĩa sóng hài và phân tích sóng hài
1.2. Phân loại sóng hài
1.3. Các đại lượng trong chế độ không sin
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá sóng hài
1.4.1. Độ méo điều hòa tổng THD (Total Harmonic Distortion)
1.4.2. Độ méo yêu cầu tổng TDD (Total Demand Distortion)
1.4.3. Hệ số ảnh hưởng viễn thông.
1.4.4. Chỉ số V.T và I.T
1.5. Nhận xét

Chương 2: NGUYÊN NHÂN GÂY SÓNG HÀI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
2.1. Các nguồn phát sóng hài trong tải thƣơng mại (Commercial loads)
2.1.1 Các loại đèn phóng điện
2.1.2. Hệ chỉnh lưu một pha
2.1.3. Méo dạng sóng trên đầu ra một chiều của bộ chỉnh lưu
2.2. Các nguồn phát sóng hài trong tải công nghiệp (Industrial loads)
2.2.1. Dòng từ hóa của máy biến áp
2.2.2. Máy biến áp bị quá kích thích
2.2.3. Đóng xung máy biến áp không tải
2.2.4. Máy điện quay
2.2.5. Thiết bị hồ quang
2.2.6. Hệ chỉnh lưu ba pha
2.2.7. Kháng điện điều khiển bằng tiristor (TCR)
2.2.8. Các hệ điều áp xoay chiều
2.3. Nhận xét

Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG HÀI VÀ THỰC TRẠNG SÓNG HÀI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM
3.1. Ảnh hƣởng của sóng hài
3.1.1. Gây cộng hƣởng
3.1.2. Tăng tổn thất trên động cơ
3.1.3. Tăng mômen bậc cao gây rung trên máy điện quay
3.1.4. Tăng tổn thất và giảm tuổi thọ máy biến áp
3.1.5. Tăng tổn thất trên tụ bù
3.1.6. Sóng hài gây suy giảm hệ số công suất
3.1.7. Sóng hài gây sai lệch hệ thống đo đếm điện năng
3.1.8. Sóng hài gây nhiễu hệ thống bảo vệ, truyền tin và truyền thông
3.1.9. Tăng tổn thất trên đường dây truyền tải điện
3.2. Thực trạng sóng hài trong hệ thống điện Việt Nam
3.2.1. Phân nhóm phụ tải theo mức ô nhiễm sóng hài
3.2.2. Kết quả khi đo sóng hài ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam
3.2.3. Đánh giá kết quả
3.3. Nhận xét

Chương 4: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG HÀI VÀ VÍ DỤ ÁP DỤNG
4.1. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng của sóng hài
4.1.1. Cuộn cảm nối tiếp
4.1.2. Máy biến áp Zigzag
4.1.3. Lọc thụ động sóng hài
4.1.4. Lọc tích cực sóng hài
4.1.5. Lọc tích cực lai
4.2. Ví dụ áp dụng
4.2.1. Giới thiệu đặc điểm phụ tải của nhà máy Xi măng Vicem Hoàng Mai
4.2.2. Khảo sát, đo tỷ lệ sóng hài các bậc, dòng tải và dạng sóng dòng điện của một xuất tuyến
4.2.3. Đánh giá kết quả đo được và lựa chọn giải pháp khắc phục
4.2.4. Thiết kế bộ lọc thụ động mắc song song
4.2.5. Mô phỏng kết quả chứng minh lợi ích do bộ lọc mang lại.
4.2.6. Đánh giá kết quả
4.3. Nhận xét

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: