LUẬN VĂN - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp chống thấm công nghệ mới cho công trình xây dựng


      Hiện nay, các tòa nhà văn phòng, trung tâm thương mại, nhà hàng khách sạn và đặc biệt là các chung cư cao tầng đang được xây dựng rất phổ biến tại các đô thị Việt Nam. Tại Hà Nội và TP. HCM đã xây dựng các công trình cao đến 70 tầng. Trong các công trình xây dựng, tầng hầm là một bộ phận không thể thiếu. Các kết cấu tầng hầm ngoài yêu cầu phải chịu lực như những kết cấu khác, cần phải có độ chống thấm nhất định để thỏa mãn yêu cầu công năng do nhà thiết kế đặt ra. 

       Chống thấm cho tầng hầm công trình xây dựng bằng bê tông cốt thép (BTCT)còn đảm bảo cho thép cốt trong bê tông không bị ăn mòn. Do vậy, đối với kết cấu BTCT tầng hầm, yêu cầu chống thấm không chỉ là yêu cầu sử dụng mà còn là điều kiện đảm bảo cho công trình có độ bền vững cần thiết. Tuy nhiên, cho tới thời điểm này vẫn chưa có những chỉ dẫn hay tiêu chuẩn hướng dẫn thiết kế và thi công cụ thể, chi tiết cho kết cấu tầng hầm công trình xây dựng. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật cũng như thiết kế thi công công trình xây dựng chỉ bao gồm thiết kế kiến trúc, bản vẽ kết cấu, hệ thống kỹ thuật. Phần thiết kế chống thấm cho công trình nói chung và tầng hầm nói riêng đã phần chỉ gồm vài dòng chú thích với những chỉ dẫn chung. Các đơn vị thi công thực hiện việc chống thấm tầng hầm theo kinh nghiệm riêng của mình dẫn đến nhiều khó khăn và bị động trong việc theo dõi, giám sát chất lượng công tác thi công chống thấm.


PHẦN MỞ ÐẦU

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHỐNG THẤM TẦNG HẦM CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG HIỆN NAY
 1.1 Khái niệm về thấm và các nguyên nhân gây thấm
 1.1.1 Cấu trúc vi mô và vĩ mô của bê tông
 1.1.2 Khái niệm về chống thấm và tính thấm nước của bê tông
 1.1.2.1 Ðịnh nghĩa về chống thấm
 1.1.2.2 Tính thấm nước
 1.1.3 Nguyên nhân gây thấm
 1.1.3.1 Mao dẫn
 1.1.3.2 Khe hở giữa các kết cấu
1.2 Hậu quả thẩm
1.3. Sự phát triển tất yếu của công nghệ chống thấm trong thi công tầng hầm
công trình xây dựng
1.4 Tình hình chống thấm các công trình xây dựng ở Việt Nam hiện nay...
1.5 Các tồn tại trong thi công chống thấm công trình xây dựng hiện nay
1.6 Một số công trình xây dựng có thi công chống thấm tại Việt Nam.
 1.6.1 Công trình PVI TOWER
 1.6.2 Công trình VIGLACERA TOWER
 1.6.3 Công trình Tổ hợp nhà đà nẵng- Làng Quốc Tế Thăng Long

Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHỐNG THẤM CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG
2.1 Nguyên lý chống thấm
 2.1.1Nâng cao khả năng chống thấm của bê tông kết cấu BTCT
 2.1.2 Chống thấm bổ sung
2.2 Một số vị trí tầng hầm công trình xây dựng dễ xảy ra nguy cơ thấm
2.3 Vật liệu chống thấm
 2.3.1Các tiêu chí đối với vật liệu chống thấm
 2.3.2 Phân loại vật liệu chống thấm
 2.3.2.1Theo nguồn gốc nguyên liệu, VL chống thấm được phân chia
thành
 2.3.2.2Theo trạng thái sản phẩm, VL chống thấm được phân thành
 2.3.2.3Theo nguyên lý chống thấm, vật liệu chống thấm được phân
thành
2.4 Tổng quan về các vật liệu chống thấm tầng hầm công trình xây dựng tại
Việt Nam hiện nay
 2.4.1 Chất chống thấm vô cơ
 2.4.2Chất chống thấm hữu cơ
2.5 Các biện pháp áp dụng trong thi công chống thấm công trình xây dựng
 2.5.1 Chống thấm thuận (Positive side waterproofing)
 2.5.2 Chống thấm nghịch/ che khuất (Negative/ blind side waterproofing)
2.6 Quy trình chống thấm áp dụng trong thi công tầng hầm công trình xây dựng
 2.6.1 Quy trình 1: Quét hoặc trải lên chỗ cần chống thấm tạo nên một lớp
màng như một tấm áo ngăn nước
 2.6.2 Quy trình 2: Trộn vào bê tông hay vữa chất chống thấm hoặc phụ gia
chống thấm làm tăng khả năng chống thấm của bê tông hoặc vữa xây
 2.6.3 Quy trình 3: Phun hoặc quét chất chống thấm vào kết cấu qua khe nứt,
mạch ngừng thi công hoặc lỗ khoan
2.7 Các phương pháp đánh giá, kiểm tra hiệu quả chống thấm
 2.7.1 Phương pháp kiểm tra chất lượng và các khuyết tật cho kết cấu bê tông cốt thép
 2.7.1.1 Khảo sát nghiên cứu hiện trạng
 2.7.1.2 Phương pháp kiểm tra không phá hoại
 2.7.2Phương pháp xác định độ chống thấm nước của bê tông (TCVN 3116:1993
2.8 Phương pháp thử nghiệm các bể chứa nước (TCVN 5641 :1991)

Chương 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHỐNG THẤM TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
3.1 Công nghệ thi công chống thấm công trình xây dựng dang dƣợc áp dụng tại Việt Nam hiện nay
 3.1.1 Chống thấm bằng màng mỏng
3.1.2 Chống thấm bằng Asphalt
3.1.3 Chống thấm bằng gioăng cao su trương nở
3.1.4 Chống thấm bằng băng cản nước
3.1.5 Chống thấm bằng phụ gia chống thấm cho bê tông, vữa
3.1.6 Chống thấm bằng keo chống thấm
3.1.7 Chống thấm bằng hóa chất vô cơ
3.1.8 Chống thấm bằng biện pháp thi công- Sử dụng dung dịch giữ thành
3.2 Chống thấm cho một số kết cấu điển hình tầng hầm công trình xây dựng
3.2.1 Chống thấm mạch ngừng thi công
3.2.2 Chống thấm tường vách tầng hầm
3.2.3 Chống thấm hố thang máy
3.2.4 Chống thấm bể nước ngầm
3.2.5 Chống thấm đường ống kỹ thuật, cổ ống xuyên sàn
3.2.6 Chống thấm điểm, vết nứt rò rỉ

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

LINK DOWNLOAD


      Hiện nay, các tòa nhà văn phòng, trung tâm thương mại, nhà hàng khách sạn và đặc biệt là các chung cư cao tầng đang được xây dựng rất phổ biến tại các đô thị Việt Nam. Tại Hà Nội và TP. HCM đã xây dựng các công trình cao đến 70 tầng. Trong các công trình xây dựng, tầng hầm là một bộ phận không thể thiếu. Các kết cấu tầng hầm ngoài yêu cầu phải chịu lực như những kết cấu khác, cần phải có độ chống thấm nhất định để thỏa mãn yêu cầu công năng do nhà thiết kế đặt ra. 

       Chống thấm cho tầng hầm công trình xây dựng bằng bê tông cốt thép (BTCT)còn đảm bảo cho thép cốt trong bê tông không bị ăn mòn. Do vậy, đối với kết cấu BTCT tầng hầm, yêu cầu chống thấm không chỉ là yêu cầu sử dụng mà còn là điều kiện đảm bảo cho công trình có độ bền vững cần thiết. Tuy nhiên, cho tới thời điểm này vẫn chưa có những chỉ dẫn hay tiêu chuẩn hướng dẫn thiết kế và thi công cụ thể, chi tiết cho kết cấu tầng hầm công trình xây dựng. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật cũng như thiết kế thi công công trình xây dựng chỉ bao gồm thiết kế kiến trúc, bản vẽ kết cấu, hệ thống kỹ thuật. Phần thiết kế chống thấm cho công trình nói chung và tầng hầm nói riêng đã phần chỉ gồm vài dòng chú thích với những chỉ dẫn chung. Các đơn vị thi công thực hiện việc chống thấm tầng hầm theo kinh nghiệm riêng của mình dẫn đến nhiều khó khăn và bị động trong việc theo dõi, giám sát chất lượng công tác thi công chống thấm.


PHẦN MỞ ÐẦU

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHỐNG THẤM TẦNG HẦM CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG HIỆN NAY
 1.1 Khái niệm về thấm và các nguyên nhân gây thấm
 1.1.1 Cấu trúc vi mô và vĩ mô của bê tông
 1.1.2 Khái niệm về chống thấm và tính thấm nước của bê tông
 1.1.2.1 Ðịnh nghĩa về chống thấm
 1.1.2.2 Tính thấm nước
 1.1.3 Nguyên nhân gây thấm
 1.1.3.1 Mao dẫn
 1.1.3.2 Khe hở giữa các kết cấu
1.2 Hậu quả thẩm
1.3. Sự phát triển tất yếu của công nghệ chống thấm trong thi công tầng hầm
công trình xây dựng
1.4 Tình hình chống thấm các công trình xây dựng ở Việt Nam hiện nay...
1.5 Các tồn tại trong thi công chống thấm công trình xây dựng hiện nay
1.6 Một số công trình xây dựng có thi công chống thấm tại Việt Nam.
 1.6.1 Công trình PVI TOWER
 1.6.2 Công trình VIGLACERA TOWER
 1.6.3 Công trình Tổ hợp nhà đà nẵng- Làng Quốc Tế Thăng Long

Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHỐNG THẤM CÔNG TRÌNH XÂY
DỰNG
2.1 Nguyên lý chống thấm
 2.1.1Nâng cao khả năng chống thấm của bê tông kết cấu BTCT
 2.1.2 Chống thấm bổ sung
2.2 Một số vị trí tầng hầm công trình xây dựng dễ xảy ra nguy cơ thấm
2.3 Vật liệu chống thấm
 2.3.1Các tiêu chí đối với vật liệu chống thấm
 2.3.2 Phân loại vật liệu chống thấm
 2.3.2.1Theo nguồn gốc nguyên liệu, VL chống thấm được phân chia
thành
 2.3.2.2Theo trạng thái sản phẩm, VL chống thấm được phân thành
 2.3.2.3Theo nguyên lý chống thấm, vật liệu chống thấm được phân
thành
2.4 Tổng quan về các vật liệu chống thấm tầng hầm công trình xây dựng tại
Việt Nam hiện nay
 2.4.1 Chất chống thấm vô cơ
 2.4.2Chất chống thấm hữu cơ
2.5 Các biện pháp áp dụng trong thi công chống thấm công trình xây dựng
 2.5.1 Chống thấm thuận (Positive side waterproofing)
 2.5.2 Chống thấm nghịch/ che khuất (Negative/ blind side waterproofing)
2.6 Quy trình chống thấm áp dụng trong thi công tầng hầm công trình xây dựng
 2.6.1 Quy trình 1: Quét hoặc trải lên chỗ cần chống thấm tạo nên một lớp
màng như một tấm áo ngăn nước
 2.6.2 Quy trình 2: Trộn vào bê tông hay vữa chất chống thấm hoặc phụ gia
chống thấm làm tăng khả năng chống thấm của bê tông hoặc vữa xây
 2.6.3 Quy trình 3: Phun hoặc quét chất chống thấm vào kết cấu qua khe nứt,
mạch ngừng thi công hoặc lỗ khoan
2.7 Các phương pháp đánh giá, kiểm tra hiệu quả chống thấm
 2.7.1 Phương pháp kiểm tra chất lượng và các khuyết tật cho kết cấu bê tông cốt thép
 2.7.1.1 Khảo sát nghiên cứu hiện trạng
 2.7.1.2 Phương pháp kiểm tra không phá hoại
 2.7.2Phương pháp xác định độ chống thấm nước của bê tông (TCVN 3116:1993
2.8 Phương pháp thử nghiệm các bể chứa nước (TCVN 5641 :1991)

Chương 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CHỐNG THẤM TRONG THI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
3.1 Công nghệ thi công chống thấm công trình xây dựng dang dƣợc áp dụng tại Việt Nam hiện nay
 3.1.1 Chống thấm bằng màng mỏng
3.1.2 Chống thấm bằng Asphalt
3.1.3 Chống thấm bằng gioăng cao su trương nở
3.1.4 Chống thấm bằng băng cản nước
3.1.5 Chống thấm bằng phụ gia chống thấm cho bê tông, vữa
3.1.6 Chống thấm bằng keo chống thấm
3.1.7 Chống thấm bằng hóa chất vô cơ
3.1.8 Chống thấm bằng biện pháp thi công- Sử dụng dung dịch giữ thành
3.2 Chống thấm cho một số kết cấu điển hình tầng hầm công trình xây dựng
3.2.1 Chống thấm mạch ngừng thi công
3.2.2 Chống thấm tường vách tầng hầm
3.2.3 Chống thấm hố thang máy
3.2.4 Chống thấm bể nước ngầm
3.2.5 Chống thấm đường ống kỹ thuật, cổ ống xuyên sàn
3.2.6 Chống thấm điểm, vết nứt rò rỉ

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: