LUẬN VĂN - Nghiên cứu sản xuất xà phòng tự nhiên quy mô phòng thí nghiệm


      Trong xã hội hiện đại nhu cầu sử dụng xà phòng và những sản phẩm chăm sóc da của con người ngày một nhiều hơn đã làm cho ngành công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa tổng hợp phát triển nhanh chóng. Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy hàng chục loại xà phòng đa dạng về giá cả, mẫu mã, hương thơm... nhưng chúng đều có chung một đặc điểm, đó là được sản xuất theo dây chuyền công nghiệp tự động hóa.

      Trong sản xuất xà phòng công nghiệp chất béo có thể được dùng từ mỡ bò, mỡ lợn, dầu hỏa .... không có khả năng dưỡng da mà có khả năng gây tắc nghẽn lỗ chân lông. Để giảm giá thành sản xuất và đáp ứng thị hiếu đa dạng của người dùng, xà phòng công nghiệp sử dụng hóa chất để tạo màu sắc, mùi hương ... Trong phản ứng xà phòng hóa glycerin - chất dưỡng ẩm cho da - được sinh ra, nhưng bị chiết xuất để bán với giá cao hơn, chủ yếu sử dụng trong các sản phẩm dưỡng da đắt tiền. Về cơ bản xà phòng công nghiệp thường được bán trên thị trường với giá rất rẻ, không có bất cứ chất gì dưỡng da, làm đẹp da.... và chứa Sodium Lauryl Sulfate (chất tẩy rửa mạnh) giúp xà phòng có khả năng làm sạch cực cao nhưng gây tình trạng kích thích và làm khô da.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về ngành công nghiệp xà phòng
1.1.1. Khái niệm về xà phòng
1.1.2. Quá trình phát triển ngành công nghiệp xà phòng
1.1.3. Các sản phẩm công nghiệp xà phòng và ứng dụng của xà phòng
1.2. Công nghệ sản xuất xà phòng
1.2.1. Những lưu ý trước khi sản xuất xà phòng
1.2.2. Các khái niệm khi lên công thức xà phòng
1.2.3. Các lưu ý khi lựa chọn nguyên liệu nấu xà phòng
1.2.4. Nguyên liệu hữu cơ
1.2.5. Nguyên liệu vô cơ
1.2.6. Phụ gia
1.2.7. Các phương pháp nấu xà phòng
1.3. Xác định các chỉ tiêu chất lượng xà phòng theo TCVN 1557:1991
1.3.1. Mùi của xà phòng
1.3.2. Màu của xà phòng
1.3.3. Xác định hàm lượng axit béo
1.3.4. Xác định hàm lượng natri hidroxit tự do
1.3.5. Xác định tổng hàm lượng các chất hữu cơ và chất béo chưa xà phòng hóa
1.3.6. Xác định hàm lượng các chất béo chưa xà phòng hóa
1.3.7. Xác định hàm lượng các chất béo chưa xà phòng hóa
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM
2.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị
2.1.1. Hoá chất sử dụng trong nấu xà phòng
2.1.2. Dụng cụ và thiết bị sử dụng trong nấu xà phòng
2.2. Quy trình nấu xà phòng theo phương pháp gia nhiệt nhẹ
2.2.1. Công thức bánh xà phòng
2.2.2. Nấu xà phòng theo phương pháp gia nhiệt nhẹ
2.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng bánh xà phòng
2.2.4. Khảo sát ảnh hưởng NaOH đến chất lượng của xà phòng
2.2.5. Khảo sát ảnh hưởng của thành phần dầu đến chất lượng xà phòng
2.3. Kiểm tra các chỉ tiêu ngoại quan và chỉ tiêu hóa lý của xà phòng theo TCVN 1557:1991
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO














LINK DOWNLOAD


      Trong xã hội hiện đại nhu cầu sử dụng xà phòng và những sản phẩm chăm sóc da của con người ngày một nhiều hơn đã làm cho ngành công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa tổng hợp phát triển nhanh chóng. Chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy hàng chục loại xà phòng đa dạng về giá cả, mẫu mã, hương thơm... nhưng chúng đều có chung một đặc điểm, đó là được sản xuất theo dây chuyền công nghiệp tự động hóa.

      Trong sản xuất xà phòng công nghiệp chất béo có thể được dùng từ mỡ bò, mỡ lợn, dầu hỏa .... không có khả năng dưỡng da mà có khả năng gây tắc nghẽn lỗ chân lông. Để giảm giá thành sản xuất và đáp ứng thị hiếu đa dạng của người dùng, xà phòng công nghiệp sử dụng hóa chất để tạo màu sắc, mùi hương ... Trong phản ứng xà phòng hóa glycerin - chất dưỡng ẩm cho da - được sinh ra, nhưng bị chiết xuất để bán với giá cao hơn, chủ yếu sử dụng trong các sản phẩm dưỡng da đắt tiền. Về cơ bản xà phòng công nghiệp thường được bán trên thị trường với giá rất rẻ, không có bất cứ chất gì dưỡng da, làm đẹp da.... và chứa Sodium Lauryl Sulfate (chất tẩy rửa mạnh) giúp xà phòng có khả năng làm sạch cực cao nhưng gây tình trạng kích thích và làm khô da.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về ngành công nghiệp xà phòng
1.1.1. Khái niệm về xà phòng
1.1.2. Quá trình phát triển ngành công nghiệp xà phòng
1.1.3. Các sản phẩm công nghiệp xà phòng và ứng dụng của xà phòng
1.2. Công nghệ sản xuất xà phòng
1.2.1. Những lưu ý trước khi sản xuất xà phòng
1.2.2. Các khái niệm khi lên công thức xà phòng
1.2.3. Các lưu ý khi lựa chọn nguyên liệu nấu xà phòng
1.2.4. Nguyên liệu hữu cơ
1.2.5. Nguyên liệu vô cơ
1.2.6. Phụ gia
1.2.7. Các phương pháp nấu xà phòng
1.3. Xác định các chỉ tiêu chất lượng xà phòng theo TCVN 1557:1991
1.3.1. Mùi của xà phòng
1.3.2. Màu của xà phòng
1.3.3. Xác định hàm lượng axit béo
1.3.4. Xác định hàm lượng natri hidroxit tự do
1.3.5. Xác định tổng hàm lượng các chất hữu cơ và chất béo chưa xà phòng hóa
1.3.6. Xác định hàm lượng các chất béo chưa xà phòng hóa
1.3.7. Xác định hàm lượng các chất béo chưa xà phòng hóa
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM
2.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị
2.1.1. Hoá chất sử dụng trong nấu xà phòng
2.1.2. Dụng cụ và thiết bị sử dụng trong nấu xà phòng
2.2. Quy trình nấu xà phòng theo phương pháp gia nhiệt nhẹ
2.2.1. Công thức bánh xà phòng
2.2.2. Nấu xà phòng theo phương pháp gia nhiệt nhẹ
2.2.3. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến chất lượng bánh xà phòng
2.2.4. Khảo sát ảnh hưởng NaOH đến chất lượng của xà phòng
2.2.5. Khảo sát ảnh hưởng của thành phần dầu đến chất lượng xà phòng
2.3. Kiểm tra các chỉ tiêu ngoại quan và chỉ tiêu hóa lý của xà phòng theo TCVN 1557:1991
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO














LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: