ĐỒ ÁN - Nghiên cứu khả năng tách dầu thủy lực khỏi bề mặt phôi kim loại


     Hiện nay ở Việt Nam việc sử dụng dầu thủy lực ngày càng nhiều. Nhưng cùng với đó thì số lượng dầu thải ra ngoài môi trường cũng chưa được kiểm soát chặt chẽ làm ảnh hưởng đến môi trường và cảnh quan xung quanh.  
    Dầu thủy lực bám trên bề mặt các thanh kim loại khi chưa qua xử lý gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Vì vậy chúng ta cần phải có những biện pháp để khắc phục tình trạng này, một trong số đó là dùng phương pháp tách dầu vừa nhằm tiết kiệm nhiên liệu, vừa tiết kiệm được ngân sách kinh tế khi xử lý, vừa bảo vệ môi trường tốt hơn. 

MỤC LỤC

Chương I : Tổng quan
I.1. Dầu thủy lực 
I.1.1. Giới thiệu chung
I.1.2. Yêu cầu cơ bản của dầu thủy lực
I.2. Nhũ tương 
I.2.1. Khái niệm nhũ tương
I.2.2. Phân loại nhũ tương
I.2.3. Các tác nhân tạo nhũ.
I.2.4. Cách nhận biết nhũ tương dầu nước và nhũ tương nước dầu
I.3. Lauryn sunfat.
I.3.1. Nguồn gốc và đặc điểm cấu tạo
I.3.2. Ðộc tính và công dụng
I.3.3. Cơ chế tác dụng.
I.4.CMC
1.4.1. Nguồn gốc và cấu tạo
I.4.2. Tính chất của CMC
I.5. Sắt (Fe)
I.5.1. Giới thiệu chung.
I.5.2. Tính chất vật lý. 
I.5.3. Trạng thái tự nhiên.
I.5.4. Tính chất hóa học.
I.6. Hiện trạng và tác hại của dầu thủy lực với môi trường con người.
I.6.1. Hiện trạng dầu thủy lực tại Việt Nam
I.6.2. Tác hại của dầu thủy lực thải với môi trường và con người.
I.6.2.1. Tác hại với môi trường.
I.6.2.2. Tác hại đối với con người

Chương II: Thực nghiệm
II.1. Nghiên cứu thực nghiệm tách dầu ra khỏi bề mặt kim loại dựa vào các chất hoạt động bề mặt.
II.1.1. Sơ đồ thực nghiệm.
II.1.2. Chất hoạt động bề mặt.
II.1.3. Khuấy trộn cơ học.
II.1.4. Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến khả năng tách dầu khỏi bề mặt kim loại.
II.1.4.1. Không có chất hoạt động bề mặt.
II.1.4.2. Sử dụng chất hoạt động bề mặt lauryn sunfat.
II.1.4.3. Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC
II.1.5. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến khả năng tách dầu ra khỏi bề mặt kim loại.
II.1.5.1. Không có chất hoạt động bề mặt.
II.1.5.2. Sử dụng chất hoạt động bề mặt lauryn sunfat
II.1.5.3. Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC

Chương III. Kết quả và thảo luận
III.1. Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến hiệu quả xử lý dầu.
III.1.1.Không có tác dụng cơ học
III.1.2.Có tác động cơ học.
III.2. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến hiệu quả xử lý dầu thủy lực.
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

LINK DOWNLOAD


     Hiện nay ở Việt Nam việc sử dụng dầu thủy lực ngày càng nhiều. Nhưng cùng với đó thì số lượng dầu thải ra ngoài môi trường cũng chưa được kiểm soát chặt chẽ làm ảnh hưởng đến môi trường và cảnh quan xung quanh.  
    Dầu thủy lực bám trên bề mặt các thanh kim loại khi chưa qua xử lý gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Vì vậy chúng ta cần phải có những biện pháp để khắc phục tình trạng này, một trong số đó là dùng phương pháp tách dầu vừa nhằm tiết kiệm nhiên liệu, vừa tiết kiệm được ngân sách kinh tế khi xử lý, vừa bảo vệ môi trường tốt hơn. 

MỤC LỤC

Chương I : Tổng quan
I.1. Dầu thủy lực 
I.1.1. Giới thiệu chung
I.1.2. Yêu cầu cơ bản của dầu thủy lực
I.2. Nhũ tương 
I.2.1. Khái niệm nhũ tương
I.2.2. Phân loại nhũ tương
I.2.3. Các tác nhân tạo nhũ.
I.2.4. Cách nhận biết nhũ tương dầu nước và nhũ tương nước dầu
I.3. Lauryn sunfat.
I.3.1. Nguồn gốc và đặc điểm cấu tạo
I.3.2. Ðộc tính và công dụng
I.3.3. Cơ chế tác dụng.
I.4.CMC
1.4.1. Nguồn gốc và cấu tạo
I.4.2. Tính chất của CMC
I.5. Sắt (Fe)
I.5.1. Giới thiệu chung.
I.5.2. Tính chất vật lý. 
I.5.3. Trạng thái tự nhiên.
I.5.4. Tính chất hóa học.
I.6. Hiện trạng và tác hại của dầu thủy lực với môi trường con người.
I.6.1. Hiện trạng dầu thủy lực tại Việt Nam
I.6.2. Tác hại của dầu thủy lực thải với môi trường và con người.
I.6.2.1. Tác hại với môi trường.
I.6.2.2. Tác hại đối với con người

Chương II: Thực nghiệm
II.1. Nghiên cứu thực nghiệm tách dầu ra khỏi bề mặt kim loại dựa vào các chất hoạt động bề mặt.
II.1.1. Sơ đồ thực nghiệm.
II.1.2. Chất hoạt động bề mặt.
II.1.3. Khuấy trộn cơ học.
II.1.4. Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến khả năng tách dầu khỏi bề mặt kim loại.
II.1.4.1. Không có chất hoạt động bề mặt.
II.1.4.2. Sử dụng chất hoạt động bề mặt lauryn sunfat.
II.1.4.3. Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC
II.1.5. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến khả năng tách dầu ra khỏi bề mặt kim loại.
II.1.5.1. Không có chất hoạt động bề mặt.
II.1.5.2. Sử dụng chất hoạt động bề mặt lauryn sunfat
II.1.5.3. Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC

Chương III. Kết quả và thảo luận
III.1. Ảnh hưởng của thời gian ngâm đến hiệu quả xử lý dầu.
III.1.1.Không có tác dụng cơ học
III.1.2.Có tác động cơ học.
III.2. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến hiệu quả xử lý dầu thủy lực.
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: