SÁCH - Quang Kỹ Thuật - Trần Định Tường


I. Giới thiệu quang kỹ thuật

Cuốn sách chứa đựng nội dung của giáo trình “Quang kỹ thuật” chuyên ngành Máy chính xác Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Cuốn sách cũng được sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên đại học, cao học chuyên ngành Cơ khí Chính xác, Quang – Quang điện tử, Đo lường khoa học kỹ thuật trong công tác nghiên cứu, thiết kế chế tạo, khai thác sử dụng các thiết bị quang – quang điện tử, đo lường tự động hóa…

II. Mục lục

Chương I. Vật liệu quang
1.1. Thủy tinh quang học

1.2. Tinh thể

1.3. Thủy tinh hữu cơ

Chương II. Thấu kính và hệ thấu kính
2.1. Truyền ánh sáng qua mặt cầu khúc xạ

2.2 Truyền tia sáng qua nhiều mặt cầu

2.3. Thấu kính quang

2.4. Các loại thấu kinh

2.5. Chuyển thấu kính mỏng thành thấu kính dày

2.6. Hệ thấu kính

2.7. Các thấu kính đặc bệt

Chương III. Gương phẳng và hệ gương phẳng
3.1. Gương phẳng

3.2. Hệ gương phẳng

3.3. Xoay ảnh và đảo hệ tọa độ của hệ gương phẳng

3.4. Gương góc

3.5. Hệ gương phức tạp

Chương IV. Lăng kính và hệ lăng kính
4.1. Lăng kính phản xạ

4.2. Lăng kính có mái phản xạ

4.3. Hệ lăng kính phản xạ

4.4.. Mặt phẳng khúc xạ

4.5. Bản song song

4.6. Lăng kính khúc xạ

4.7. Nêm quang và hệ nêm

4.8. Cơ cấu đọc số lẻ

4.9. Chi tiết phân chia chùm sáng

Chương V. Vòng chắn trong hệ quang
5.1. Vòng chắn sáng

5.2. Vòng chắn trường

5.3. Hiện tượng giảm độ rọi ở mép ảnh

5.4. Giới hạn độ rọi của ảnh

Chương VI. Mắt – một dụng cụ quang học hoàn thiện
6.1. Cấu tạo của mắt người

6.2. Các tính chất quang của mắt

6.3. Tật của mắt và cách chữa

Chương VII. Một số dụng cụ quang học thông dụng
7.1. Những đặc tính dụng cụ quang học

7.2. Kính lúp

7.3. Kính hiển vi

7.4. Hệ vô tiêu và ống nhòm

Chương VIII. Quang sai
8.1. Quang sai và tạo ảnh đồng dạng tuyệt đối

8.2. Xác định độ lớn quang sai và biên dạng ảnh của vật điểm

8.3. Xác định quang sai bậc ba của hệ quang

8.4. Quang sai sai lắc

8.5. Một số cơ sở liên quan

Chương IX. Tính thiết kế các hệ quang cơ bản
9.1. Tính các viễn vật kính

9.2. Tính cận vật kính

9.3. Tính thị kính

9.4. Tính ống kính hệ chiếu sáng

9.5. Tính ống kính hệ chiếu sáng

9.6. Tính hệ ghép

Chương X. Giao thoa ánh sáng và ứng dụng
10.1. Một số khái niệm

10.2. Một số ứng dụng của giao thoa ánh sáng

Chương XI. Nhiễu xạ ánh sáng và  ứng dụng
11.1. Một số khái niệm

11.2. Cách tử nhiễu xạ

11.3. Ứng dụng của cách tử nhiễu xạ

Chương XII. Phân cực ánh sáng
12.1. Một số khái niệm và định nghĩa về phân cực ánh sáng

12.2. Quỹ đạo vectơ cường độ điện trường của chùm sáng phân cực

12.3. Phương pháp tạo chùm sáng phân cực

12.4. Một số linh kiện phân cực ánh sáng

12.5. Những ứng dụng phân cực ánh sáng

Chương XIII. Màng mỏng quang học
13.1. Cơ sở lý thuyết màng mỏng quang học

13.2. Một số linh kiện màng mỏng quang học

Chương XIV. Quang sợi
14.1. Cấu tạo và các tính chất của sợi quang

14.2. Các loại cáp quang

14.3. Phương pháp chế tạo sợi quang

Chương XV. Laser và ứng dụng
15.1. Một số khái niệm

15.2. Các loại Laser thông dụng

15.3. Một số ứng dụng của laser








I. Giới thiệu quang kỹ thuật

Cuốn sách chứa đựng nội dung của giáo trình “Quang kỹ thuật” chuyên ngành Máy chính xác Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Cuốn sách cũng được sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên đại học, cao học chuyên ngành Cơ khí Chính xác, Quang – Quang điện tử, Đo lường khoa học kỹ thuật trong công tác nghiên cứu, thiết kế chế tạo, khai thác sử dụng các thiết bị quang – quang điện tử, đo lường tự động hóa…

II. Mục lục

Chương I. Vật liệu quang
1.1. Thủy tinh quang học

1.2. Tinh thể

1.3. Thủy tinh hữu cơ

Chương II. Thấu kính và hệ thấu kính
2.1. Truyền ánh sáng qua mặt cầu khúc xạ

2.2 Truyền tia sáng qua nhiều mặt cầu

2.3. Thấu kính quang

2.4. Các loại thấu kinh

2.5. Chuyển thấu kính mỏng thành thấu kính dày

2.6. Hệ thấu kính

2.7. Các thấu kính đặc bệt

Chương III. Gương phẳng và hệ gương phẳng
3.1. Gương phẳng

3.2. Hệ gương phẳng

3.3. Xoay ảnh và đảo hệ tọa độ của hệ gương phẳng

3.4. Gương góc

3.5. Hệ gương phức tạp

Chương IV. Lăng kính và hệ lăng kính
4.1. Lăng kính phản xạ

4.2. Lăng kính có mái phản xạ

4.3. Hệ lăng kính phản xạ

4.4.. Mặt phẳng khúc xạ

4.5. Bản song song

4.6. Lăng kính khúc xạ

4.7. Nêm quang và hệ nêm

4.8. Cơ cấu đọc số lẻ

4.9. Chi tiết phân chia chùm sáng

Chương V. Vòng chắn trong hệ quang
5.1. Vòng chắn sáng

5.2. Vòng chắn trường

5.3. Hiện tượng giảm độ rọi ở mép ảnh

5.4. Giới hạn độ rọi của ảnh

Chương VI. Mắt – một dụng cụ quang học hoàn thiện
6.1. Cấu tạo của mắt người

6.2. Các tính chất quang của mắt

6.3. Tật của mắt và cách chữa

Chương VII. Một số dụng cụ quang học thông dụng
7.1. Những đặc tính dụng cụ quang học

7.2. Kính lúp

7.3. Kính hiển vi

7.4. Hệ vô tiêu và ống nhòm

Chương VIII. Quang sai
8.1. Quang sai và tạo ảnh đồng dạng tuyệt đối

8.2. Xác định độ lớn quang sai và biên dạng ảnh của vật điểm

8.3. Xác định quang sai bậc ba của hệ quang

8.4. Quang sai sai lắc

8.5. Một số cơ sở liên quan

Chương IX. Tính thiết kế các hệ quang cơ bản
9.1. Tính các viễn vật kính

9.2. Tính cận vật kính

9.3. Tính thị kính

9.4. Tính ống kính hệ chiếu sáng

9.5. Tính ống kính hệ chiếu sáng

9.6. Tính hệ ghép

Chương X. Giao thoa ánh sáng và ứng dụng
10.1. Một số khái niệm

10.2. Một số ứng dụng của giao thoa ánh sáng

Chương XI. Nhiễu xạ ánh sáng và  ứng dụng
11.1. Một số khái niệm

11.2. Cách tử nhiễu xạ

11.3. Ứng dụng của cách tử nhiễu xạ

Chương XII. Phân cực ánh sáng
12.1. Một số khái niệm và định nghĩa về phân cực ánh sáng

12.2. Quỹ đạo vectơ cường độ điện trường của chùm sáng phân cực

12.3. Phương pháp tạo chùm sáng phân cực

12.4. Một số linh kiện phân cực ánh sáng

12.5. Những ứng dụng phân cực ánh sáng

Chương XIII. Màng mỏng quang học
13.1. Cơ sở lý thuyết màng mỏng quang học

13.2. Một số linh kiện màng mỏng quang học

Chương XIV. Quang sợi
14.1. Cấu tạo và các tính chất của sợi quang

14.2. Các loại cáp quang

14.3. Phương pháp chế tạo sợi quang

Chương XV. Laser và ứng dụng
15.1. Một số khái niệm

15.2. Các loại Laser thông dụng

15.3. Một số ứng dụng của laser







M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: