SÁCH - Dược lí học (GS.TS Đào Văn Phan Cb)


Dược lý học là môn học cho sinh viên năm thứ 3 của các trường Đại học Y sau khi đã học các môn Y học cơ sở như Giải phẫu, Sinh lý, Sinh hoá, Vi sinh, Triệu chứng học. Đôi với sinh viên khoa Điều dưỡng, sau khi tốt nghiệp do không trực tiếp tham gia điều trị, không kê đơn thuốc cho nên mục tiêu của Dược lý học là cung cấp cho sinh viên những kiến thức về tác dụng, áp dụng lâm sàng, về các tai biến khi dùng thuốc và trên cơ sở đó tư vấn được cho người dùng thuốc cách sử dụng thuốc an toàn và hợp lý. Người học không cần có kiến thức quá sâu về cơ chế tác dụng và độc tính của thuốc. Đe phục vụ việc học của khoa Điều dưống Trường Đại học Thăng Long, chương trình Dược lý học không phân chia các bài theo cách dạy truyền thông mà sắp xếp thành 8 chương theo hệ thống cơ quan. Lần đầu tiên viết một cuốn giáo khoa theo phương pháp giảng dạy mới, mặc dù đã có nhiều cô" gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Các tác giả rất mong nhận được những góp ý của các đồng nghiệp và bạn đọc và chân thành cám ơn mọi ý kiến quý báu để lần tái bản sau sách sẽ được hoàn thiện hơn.


MỤC LỤC

Lời giới thiệu

Lời nói đầu.

Dược lý học Đào Vãn Phan 1. Thuốc là gì?

Điều dưỡng viên cần biết gì về thuốc

Chương I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ HỌC

Bài 1. Đại cương về dược động học Đào Văn Phan

1. Sự hấp thu.

2. Phân phối thuốc.

3. Sự chuyển hoá thuốc.

4. Sự thải trừ

5. Tự lượng giá..

Bài 2. Đại cương vể dược lực học Đào Văn Phan

1. Các cơ chế tác đụng của thuốc

2. Các cách tác dụng của thuốc.

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.

4. Các tai biến khi dùng thuốc và cách xử trí.

5. Tự lượng giá.

Bài 3. Tương tác thuôc Đào Văn Phan

1. Tương tác thuốc - thuốc.

2. Tương tác thuốc —thức ăn - đồ uống

3. Tự lượng giá.

4. Kết luận chung

Bài 4. Các dạng thuốc thông thường Thuốc thiết yếu và đơn thuốc Vũ Thị Ngọc Thanh

1. Các dạng thuốc thông thường

2. Thuốc thiết yếu.

3. Đơn thuốc

Chương II. THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ MÁU - DỊCH THE - MIỄN d ịc h ..

Bài 5. Thuốc chửa thiếu máu Đào Văn Phan

1. Đại cương

2. Các thuốc chữa thiếu máu.

3. Tự lượng giá.

 Bài 6. Các dịch truyền Đào Văn Phan

1. Các dung dịch bù nước và điện giải.

2. Các dịch thay thế huyết tương.

3. Các dịch truyền cung cấp chất dinh dưỡng.

4. Những điều cần lưu ý khi sử dụng dịch truyền..

5. Tự lượng giá.

.........









Dược lý học là môn học cho sinh viên năm thứ 3 của các trường Đại học Y sau khi đã học các môn Y học cơ sở như Giải phẫu, Sinh lý, Sinh hoá, Vi sinh, Triệu chứng học. Đôi với sinh viên khoa Điều dưỡng, sau khi tốt nghiệp do không trực tiếp tham gia điều trị, không kê đơn thuốc cho nên mục tiêu của Dược lý học là cung cấp cho sinh viên những kiến thức về tác dụng, áp dụng lâm sàng, về các tai biến khi dùng thuốc và trên cơ sở đó tư vấn được cho người dùng thuốc cách sử dụng thuốc an toàn và hợp lý. Người học không cần có kiến thức quá sâu về cơ chế tác dụng và độc tính của thuốc. Đe phục vụ việc học của khoa Điều dưống Trường Đại học Thăng Long, chương trình Dược lý học không phân chia các bài theo cách dạy truyền thông mà sắp xếp thành 8 chương theo hệ thống cơ quan. Lần đầu tiên viết một cuốn giáo khoa theo phương pháp giảng dạy mới, mặc dù đã có nhiều cô" gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Các tác giả rất mong nhận được những góp ý của các đồng nghiệp và bạn đọc và chân thành cám ơn mọi ý kiến quý báu để lần tái bản sau sách sẽ được hoàn thiện hơn.


MỤC LỤC

Lời giới thiệu

Lời nói đầu.

Dược lý học Đào Vãn Phan 1. Thuốc là gì?

Điều dưỡng viên cần biết gì về thuốc

Chương I. ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ HỌC

Bài 1. Đại cương về dược động học Đào Văn Phan

1. Sự hấp thu.

2. Phân phối thuốc.

3. Sự chuyển hoá thuốc.

4. Sự thải trừ

5. Tự lượng giá..

Bài 2. Đại cương vể dược lực học Đào Văn Phan

1. Các cơ chế tác đụng của thuốc

2. Các cách tác dụng của thuốc.

3. Những yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc.

4. Các tai biến khi dùng thuốc và cách xử trí.

5. Tự lượng giá.

Bài 3. Tương tác thuôc Đào Văn Phan

1. Tương tác thuốc - thuốc.

2. Tương tác thuốc —thức ăn - đồ uống

3. Tự lượng giá.

4. Kết luận chung

Bài 4. Các dạng thuốc thông thường Thuốc thiết yếu và đơn thuốc Vũ Thị Ngọc Thanh

1. Các dạng thuốc thông thường

2. Thuốc thiết yếu.

3. Đơn thuốc

Chương II. THUỐC TÁC DỤNG LÊN HỆ MÁU - DỊCH THE - MIỄN d ịc h ..

Bài 5. Thuốc chửa thiếu máu Đào Văn Phan

1. Đại cương

2. Các thuốc chữa thiếu máu.

3. Tự lượng giá.

 Bài 6. Các dịch truyền Đào Văn Phan

1. Các dung dịch bù nước và điện giải.

2. Các dịch thay thế huyết tương.

3. Các dịch truyền cung cấp chất dinh dưỡng.

4. Những điều cần lưu ý khi sử dụng dịch truyền..

5. Tự lượng giá.

.........








M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: