BÁO CÁO - Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch Tuynel công suất 50 triệu viên trên năm


Công ty TNHH MTV SX – TM Hoàng Thiên được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4404000029 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Phước cấp ngày 26/9/2007 và đăng ký thay đổi lần 1 ngày 21/4/2009 với ngành nghề kinh doanh chuyên sản xuất gạch đinh, gạch ống, kinh doanh vật liệu xây dựng v.v…
Tỉnh Bình Phước là tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ được tái lập năm 1997. Hiện nay tỉnh nằm trong vùng vành đai khu kin tế trọng điểm phía Nam, do đó có tốc độ tăng trưởng dân cư lớn, chủ yếu từ các tỉnh khu vực phía Bắc và miền Trung đổ về sinh sống và tìm kiếm việc làm, nên nhu cầu xây dựng cơ bản (XDCB) rất lớn, đặc biệt là các trụ sở của các doanh nghiệp, các công trình thuộc nguồn vốn ngân sách dùng cho xây dựng các công trình phục vụ nhu cầu xã hội hóa, nhu cầu xây dựng nhà ở của dân chúng.

Trước thực trạng trên và được sự khuyến khích của UBND tỉnh, UBND huyện, Công ty TNHH MTV-SXTM Hoàng Thiên được thành lập, với mục tiêu chính sản xuất gạch đinh và gạch ống, kinh doanh xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng… tại huyện Lộc Ninh, nhằm giải quyết được nhu cầu xây dựng ngày càng cao ở tỉnh nhà và các vùng lân cận như huyện Phú Giáo, Bến Cát, tỉnh Bình Dương, đồng thời mang lại việc làm cho các lao động địa phương.
Mặt khác, Công ty có địa điểm kinh doanh, vị trí địa lý hết sức thuận tiện, có thể cung cấp sản phẩm đi các địa bàn dọc theo Quốc lộ 13 đến Lộc Ninh, Bù Đốp hoặc theo hướng ngược lại Bình Long – Chơn Thành, huyện Bến Cát, Phú Giáo, TX. Thủ Dầu Một, tỉnh Binh Dương. Theo Quốc lộ 14 đến TX. Đồng Xoài, Phước Long, Bù Đăng có nguồn nguyên liệu đất sét dồi dào, đảm bảo sản xuất lâu dài.
Theo số liệu thống kê thì khả năng sản xuất tại chỗ các loại nguyên vật liệu xây dựng như gạch, ngói… chỉ đáp ứng được 10% nhu cầu, phần còn lại do các doanh nghiệp ngoài tỉnh cung cấp. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong xây dựng tại thời điểm hiện tại và tương lai. Công ty đã tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gạch Tuynel công suất 50 triệu viên/năm.
Thực hiện Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường, Nghị định 21/2008/CP ngày 28/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ về chỉnh sửa, bổ sung một số điều Nghị định 80/2006/NĐ-CP, Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nhằm tăng cường công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế – xã hội, Công ty TNHH MTV SX –TM Hoàng Thiên đã phối hợp với Công ty Cổ phần đầu tư phát triển công nghệ môi trường Thái Bình Dương tổ chức lập Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) cho Dự án “Xây dựng nhà máy sản xuất gạch Tuynen công suất 50 triệu viên gạch/năm” do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước chủ trì. Nội dung và trình tự các bước thực hiện ĐTM được tuân thủ theo các quy định của pháp luật về môi trường và các hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường về lập ĐTM cho các dự án đầu tư.
Đánh giá những tác động tiềm tàng, tích cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp, ngắn hạn và dài hạn từ các hoạt động của dự án gây ra cho môi trường.
Trên cơ sở những dự báo và đánh giá này, đề xuất những biện pháp giảm thiểu (bao gồm quản lý và kỹ thuật) nhằm phát huy những tác động tích cực và giảm nhẹ tới mức có thể những tác động tiêu cực tới môi trường xung quanh.

NỘI DUNG:

DANH MỤC CÁC BẢNG 6
DANH MỤC CÁC HÌNH 8
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9
MỞ ĐẦU 10
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 10
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 11
2.1. Căn cứ pháp luật 11
      2.1.1 Cơ sở pháp lý để tiến hành đánh giá tác động môi trường 11
2.2. Cơ sở kỹ thuật 12
      2.2.1. Nguồn dữ liệu dự án lập 12
      2.2.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 12
      2.2.3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng 13
2.3. Kỹ thuật và phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 14
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM 14
CHƯƠNG 1 17
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 17
1.1. TÊN DỰ ÁN 17
1.2. CHỦ ĐẦU TƯ 17
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 17
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 18
1.4.1. Hiện trạng sử dụng khu đất 18
      1.4.2. Mục tiêu, tính chất của dự án 18
      1.4.2.1. Mục tiêu của Dự án 18
      1.4.2,2 Cơ sở lựa chọn phương án đầu tư 18
      1.4.2.3 Phương án đầu tư. 18
      1.4.3. Công suất và chủng loại sản phẩm. 19
      1.4.3.1 Công suất dự án 19
      1.4.3.2 Chủng loại sản phẩm 19
      1.4.4. Nhu cầu nguyên liệu, điện, nước, nhiên liệu 19
1.4.4.1 Nhu cầu nguyên liệu 19
1.4.4.2. Nhu cầu cung cấp nước 20
1.4.4.2. Nguồn tiếp nhận nước mưa và nước thải sinh hoạt 20
1.4.4.4. Thiết kế cấp điện 20
1.4.4.5 Nhu cầu nhiên liệu 21
1.5 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CỦA DỰ ÁN 21
1.5.1 Quy trình công nghệ 21
1.5.1.1. Khai thác và dự trữ nguyên liệu 23
1.5.1.2 Gia công nguyên liệu và tạo hình sản phẩm    23
1.5.1.3. Phơi sản phẩm mộc    23
1.5.1.4 Sấy nung sản phẩm trong lò nung  tuynel    24
1.5.1.5. Ra lò, phân loại sản phẩm    24
1.5.2 Thiết bị, hạng mục sản xuất 24
1.5.2.1 Thiết bị phục vụ cho dự án 24
1.5.2.2 Các hạng mục xây dựng công trình 26
1.6 NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO DỰ ÁN 27
     1.7 NHU CẦU VỐN CHO DỰ ÁN 27
     1.8.TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 27
CHƯƠNG 2 28
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC CỦA DỰ ÁN 28
     2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 31
2.1.1.Điều kiện địa lý – địa chất 28
2.1.1.1. Địa hình 28
2.1.1.2. Địa chất 28
2.1.2. Điều kiện về khí tượng – thủy văn 29
2.1.2.1. Đặc điểm khí tượng 29
2.1.3. Điều kiện thủy văn 29
2.1.4 Hiện trạng môi trường và tài nguyên khu vực dự án 29
2.1.4.1. Hiện trạng môi trường không khí – tiếng ồn 29
2.1.4.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt 31
2.1.4.3 Chất lượng nước ngầm 32
2.1.4.4. Hiện trạng chất lượng môi trường đất 32
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 33
2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 33
2.2.1.1 Tình hình phát triển chung 33
2.2.2 Tình hình văn hóa, xã hội 34
2.2.2.1 Trong lĩnh vực giáo dục 34
2.2.2.2 Công tác y tế 34
CHƯƠNG 3 35
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 35
3.1. NGUỒN TÁC ĐỘNG 35
3.1.1. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn san lấp mặt bằng và xây dựng công trình 35
3.1.1.1.Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 35
3.1.1.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 36
3.1.2. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động 37
3.1.2.1. Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 37
3.1.2.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 39
3.1.3. Sự cố môi trường 39
3.1.3.1. Những rủi ro trong giai đoạn thi công xây dựng 39
3.1.3.2. Những rủi ro trong giai đoạn hoạt động 40
3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 40
3.2.1. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 40
3.2.2. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn vận hành hoạt động 43
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 43
3.3.1. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng 43
3.3.1.1. Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 42
3.3.1.2 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 49
3.3.1.3 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất 53
3.3.1.4 Các tác động khác 55
3.3.1.5 Tác động về kinh tế xã hội 55
3.3.1.6 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường do các hoạt động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 56
3.3.2. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động 57
3.3.2.1 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn 57
3.3.2.2 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 62
3.3.2.3 Tác động của các nguồn phát sinh chất thải rắn 66
3.3.2.4 Tác động về kinh tế - xã hội 67
3.3.2.5 Đánh giá sự cố môi trường khi dự án đi vào hoạt động 68
3.3.2.6 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án 69
3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO 69
3.4.1. Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường 69
3.4.2. Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp 70
CHƯƠNG 4 72
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG CÓ HẠI, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 72
4.1. KHỐNG CHẾ VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 72
4.1.1.Khống chế và giảm thiểu tác động do san lấp mặt bằng và xây dựng công trình 72
4.1.2 Khống chế và giảm thiểu tác động do vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị 72
4.1.3 Khống chế và giảm thiểu tác động do hoạt động dự trữ và bảo quản nguyên nhiên liệu 73
4.1.4 Khống chế và giảm thiểu tác động do sinh hoạt của công nhân tại công trình………..…………………………………………………………………………73
4.1.5 Các biện pháp an toàn lao động 73
4.2.CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ VÀ GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 74
4.2.1 Khống chế ô nhiễm không khí 74
4.2.1.1 Khống chế bụi ở khu vực nhà máy 74
4.1.1.2 Khống chế ô nhiễm không khí trong quá trình vận chuyển sản phẩm 75
4.2.1.3 Khống chế ô nhiễm không khí trong quá trình sản xuất gạch 76
4.2.2.Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 80
4.2.2.1 Nước mưa chảy tràn 80
4.2.2.2 Nước thải sinh hoạt 80
4.2.2.3.Nước thải sản xuất 82
4.2.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn 82
4.3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 83
4.3.1 Các biện pháp về an toàn lao động 83
4.3.2 Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ 84
4.3.3 Phòng chống sét 85
4.3.4 Phòng chống rò rỉ nguyên nhiên liệu 85
CHƯƠNG 5 86
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG,CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 86
5.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 86
5.1.1. Trong giai đoạn xây dựng 86
5.1.2 Trong giai đoạn hoạt động 86
5.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 86
5.2.1 Chương trình quản lý môi trường 86
5.2.2 Kinh phí dự kiến cho phòng chống và xử lý ô nhiễm 87
5.2.3. Kinh phí dự kiến cho công tác giám sát chất lượng môi trường 88
5.3. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 88
5.3.1. Giám sát khí thải 88
5.3.2. Giám sát khí xung quanh 88
5.3.3. Giám sát nước thải 88
5.3.4. Giám sát chất lượng nước mặt 88
5.3.5.Giám sát chất lượng nước ngầm 89
CHƯƠNG 6 90
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 90
6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ 90
6.2 Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 90
6.3 GIẢI TRÌNH CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 91
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 92
1. KẾT LUẬN 92
2. KIẾN NGHỊ 92
3. CAM KẾT 92
3.1 CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU 92
3.2. CAM KẾT THỰC HIỆN TẤT CẢ CÁC BIỆN PHÁP, QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN

LINK DOWNLOAD


Công ty TNHH MTV SX – TM Hoàng Thiên được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4404000029 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Phước cấp ngày 26/9/2007 và đăng ký thay đổi lần 1 ngày 21/4/2009 với ngành nghề kinh doanh chuyên sản xuất gạch đinh, gạch ống, kinh doanh vật liệu xây dựng v.v…
Tỉnh Bình Phước là tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ được tái lập năm 1997. Hiện nay tỉnh nằm trong vùng vành đai khu kin tế trọng điểm phía Nam, do đó có tốc độ tăng trưởng dân cư lớn, chủ yếu từ các tỉnh khu vực phía Bắc và miền Trung đổ về sinh sống và tìm kiếm việc làm, nên nhu cầu xây dựng cơ bản (XDCB) rất lớn, đặc biệt là các trụ sở của các doanh nghiệp, các công trình thuộc nguồn vốn ngân sách dùng cho xây dựng các công trình phục vụ nhu cầu xã hội hóa, nhu cầu xây dựng nhà ở của dân chúng.

Trước thực trạng trên và được sự khuyến khích của UBND tỉnh, UBND huyện, Công ty TNHH MTV-SXTM Hoàng Thiên được thành lập, với mục tiêu chính sản xuất gạch đinh và gạch ống, kinh doanh xuất nhập khẩu vật liệu xây dựng… tại huyện Lộc Ninh, nhằm giải quyết được nhu cầu xây dựng ngày càng cao ở tỉnh nhà và các vùng lân cận như huyện Phú Giáo, Bến Cát, tỉnh Bình Dương, đồng thời mang lại việc làm cho các lao động địa phương.
Mặt khác, Công ty có địa điểm kinh doanh, vị trí địa lý hết sức thuận tiện, có thể cung cấp sản phẩm đi các địa bàn dọc theo Quốc lộ 13 đến Lộc Ninh, Bù Đốp hoặc theo hướng ngược lại Bình Long – Chơn Thành, huyện Bến Cát, Phú Giáo, TX. Thủ Dầu Một, tỉnh Binh Dương. Theo Quốc lộ 14 đến TX. Đồng Xoài, Phước Long, Bù Đăng có nguồn nguyên liệu đất sét dồi dào, đảm bảo sản xuất lâu dài.
Theo số liệu thống kê thì khả năng sản xuất tại chỗ các loại nguyên vật liệu xây dựng như gạch, ngói… chỉ đáp ứng được 10% nhu cầu, phần còn lại do các doanh nghiệp ngoài tỉnh cung cấp. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong xây dựng tại thời điểm hiện tại và tương lai. Công ty đã tiến hành đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất gạch Tuynel công suất 50 triệu viên/năm.
Thực hiện Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường, Nghị định 21/2008/CP ngày 28/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ về chỉnh sửa, bổ sung một số điều Nghị định 80/2006/NĐ-CP, Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, nhằm tăng cường công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế – xã hội, Công ty TNHH MTV SX –TM Hoàng Thiên đã phối hợp với Công ty Cổ phần đầu tư phát triển công nghệ môi trường Thái Bình Dương tổ chức lập Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) cho Dự án “Xây dựng nhà máy sản xuất gạch Tuynen công suất 50 triệu viên gạch/năm” do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước chủ trì. Nội dung và trình tự các bước thực hiện ĐTM được tuân thủ theo các quy định của pháp luật về môi trường và các hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường về lập ĐTM cho các dự án đầu tư.
Đánh giá những tác động tiềm tàng, tích cực và tiêu cực, trực tiếp và gián tiếp, ngắn hạn và dài hạn từ các hoạt động của dự án gây ra cho môi trường.
Trên cơ sở những dự báo và đánh giá này, đề xuất những biện pháp giảm thiểu (bao gồm quản lý và kỹ thuật) nhằm phát huy những tác động tích cực và giảm nhẹ tới mức có thể những tác động tiêu cực tới môi trường xung quanh.

NỘI DUNG:

DANH MỤC CÁC BẢNG 6
DANH MỤC CÁC HÌNH 8
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 9
MỞ ĐẦU 10
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 10
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 11
2.1. Căn cứ pháp luật 11
      2.1.1 Cơ sở pháp lý để tiến hành đánh giá tác động môi trường 11
2.2. Cơ sở kỹ thuật 12
      2.2.1. Nguồn dữ liệu dự án lập 12
      2.2.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 12
      2.2.3. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng 13
2.3. Kỹ thuật và phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM 14
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM 14
CHƯƠNG 1 17
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 17
1.1. TÊN DỰ ÁN 17
1.2. CHỦ ĐẦU TƯ 17
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 17
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 18
1.4.1. Hiện trạng sử dụng khu đất 18
      1.4.2. Mục tiêu, tính chất của dự án 18
      1.4.2.1. Mục tiêu của Dự án 18
      1.4.2,2 Cơ sở lựa chọn phương án đầu tư 18
      1.4.2.3 Phương án đầu tư. 18
      1.4.3. Công suất và chủng loại sản phẩm. 19
      1.4.3.1 Công suất dự án 19
      1.4.3.2 Chủng loại sản phẩm 19
      1.4.4. Nhu cầu nguyên liệu, điện, nước, nhiên liệu 19
1.4.4.1 Nhu cầu nguyên liệu 19
1.4.4.2. Nhu cầu cung cấp nước 20
1.4.4.2. Nguồn tiếp nhận nước mưa và nước thải sinh hoạt 20
1.4.4.4. Thiết kế cấp điện 20
1.4.4.5 Nhu cầu nhiên liệu 21
1.5 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ CỦA DỰ ÁN 21
1.5.1 Quy trình công nghệ 21
1.5.1.1. Khai thác và dự trữ nguyên liệu 23
1.5.1.2 Gia công nguyên liệu và tạo hình sản phẩm    23
1.5.1.3. Phơi sản phẩm mộc    23
1.5.1.4 Sấy nung sản phẩm trong lò nung  tuynel    24
1.5.1.5. Ra lò, phân loại sản phẩm    24
1.5.2 Thiết bị, hạng mục sản xuất 24
1.5.2.1 Thiết bị phục vụ cho dự án 24
1.5.2.2 Các hạng mục xây dựng công trình 26
1.6 NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO DỰ ÁN 27
     1.7 NHU CẦU VỐN CHO DỰ ÁN 27
     1.8.TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN 27
CHƯƠNG 2 28
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC CỦA DỰ ÁN 28
     2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 31
2.1.1.Điều kiện địa lý – địa chất 28
2.1.1.1. Địa hình 28
2.1.1.2. Địa chất 28
2.1.2. Điều kiện về khí tượng – thủy văn 29
2.1.2.1. Đặc điểm khí tượng 29
2.1.3. Điều kiện thủy văn 29
2.1.4 Hiện trạng môi trường và tài nguyên khu vực dự án 29
2.1.4.1. Hiện trạng môi trường không khí – tiếng ồn 29
2.1.4.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt 31
2.1.4.3 Chất lượng nước ngầm 32
2.1.4.4. Hiện trạng chất lượng môi trường đất 32
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 33
2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 33
2.2.1.1 Tình hình phát triển chung 33
2.2.2 Tình hình văn hóa, xã hội 34
2.2.2.1 Trong lĩnh vực giáo dục 34
2.2.2.2 Công tác y tế 34
CHƯƠNG 3 35
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 35
3.1. NGUỒN TÁC ĐỘNG 35
3.1.1. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn san lấp mặt bằng và xây dựng công trình 35
3.1.1.1.Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 35
3.1.1.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 36
3.1.2. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động 37
3.1.2.1. Các nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 37
3.1.2.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 39
3.1.3. Sự cố môi trường 39
3.1.3.1. Những rủi ro trong giai đoạn thi công xây dựng 39
3.1.3.2. Những rủi ro trong giai đoạn hoạt động 40
3.2. ĐỐI TƯỢNG, QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG 40
3.2.1. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 40
3.2.2. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn vận hành hoạt động 43
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 43
3.3.1. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng 43
3.3.1.1. Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 42
3.3.1.2 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 49
3.3.1.3 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất 53
3.3.1.4 Các tác động khác 55
3.3.1.5 Tác động về kinh tế xã hội 55
3.3.1.6 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường do các hoạt động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 56
3.3.2. Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động 57
3.3.2.1 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí, tiếng ồn 57
3.3.2.2 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 62
3.3.2.3 Tác động của các nguồn phát sinh chất thải rắn 66
3.3.2.4 Tác động về kinh tế - xã hội 67
3.3.2.5 Đánh giá sự cố môi trường khi dự án đi vào hoạt động 68
3.3.2.6 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động của dự án 69
3.4 ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO 69
3.4.1. Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường 69
3.4.2. Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp 70
CHƯƠNG 4 72
BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG CÓ HẠI, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 72
4.1. KHỐNG CHẾ VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 72
4.1.1.Khống chế và giảm thiểu tác động do san lấp mặt bằng và xây dựng công trình 72
4.1.2 Khống chế và giảm thiểu tác động do vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị 72
4.1.3 Khống chế và giảm thiểu tác động do hoạt động dự trữ và bảo quản nguyên nhiên liệu 73
4.1.4 Khống chế và giảm thiểu tác động do sinh hoạt của công nhân tại công trình………..…………………………………………………………………………73
4.1.5 Các biện pháp an toàn lao động 73
4.2.CÁC BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ VÀ GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG CÓ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 74
4.2.1 Khống chế ô nhiễm không khí 74
4.2.1.1 Khống chế bụi ở khu vực nhà máy 74
4.1.1.2 Khống chế ô nhiễm không khí trong quá trình vận chuyển sản phẩm 75
4.2.1.3 Khống chế ô nhiễm không khí trong quá trình sản xuất gạch 76
4.2.2.Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 80
4.2.2.1 Nước mưa chảy tràn 80
4.2.2.2 Nước thải sinh hoạt 80
4.2.2.3.Nước thải sản xuất 82
4.2.3 Các biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn 82
4.3. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 83
4.3.1 Các biện pháp về an toàn lao động 83
4.3.2 Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ 84
4.3.3 Phòng chống sét 85
4.3.4 Phòng chống rò rỉ nguyên nhiên liệu 85
CHƯƠNG 5 86
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG,CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 86
5.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG 86
5.1.1. Trong giai đoạn xây dựng 86
5.1.2 Trong giai đoạn hoạt động 86
5.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 86
5.2.1 Chương trình quản lý môi trường 86
5.2.2 Kinh phí dự kiến cho phòng chống và xử lý ô nhiễm 87
5.2.3. Kinh phí dự kiến cho công tác giám sát chất lượng môi trường 88
5.3. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 88
5.3.1. Giám sát khí thải 88
5.3.2. Giám sát khí xung quanh 88
5.3.3. Giám sát nước thải 88
5.3.4. Giám sát chất lượng nước mặt 88
5.3.5.Giám sát chất lượng nước ngầm 89
CHƯƠNG 6 90
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 90
6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ 90
6.2 Ý KIẾN CỦA ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 90
6.3 GIẢI TRÌNH CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 91
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 92
1. KẾT LUẬN 92
2. KIẾN NGHỊ 92
3. CAM KẾT 92
3.1 CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU 92
3.2. CAM KẾT THỰC HIỆN TẤT CẢ CÁC BIỆN PHÁP, QUY ĐỊNH CHUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: