SÁCH - Công nghệ chế tạo máy (Trần Văn Địch Cb) Full
Chế tạo máy là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phạm vi sử dụng sản phẩm của ngành chế tạo máy rất rộng rãi. Từ con tàu vũ trụ cho đến giày, dép và quần áo - tất cả những sản phẩm này đều được chế tạo ra nhờ các máy móc khác nhau. Môn học Công nghệ chế tạo máy là môn học chính trong chương trình đào tạo kỹ sư chế tạo máy, cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về năng suất, chất lượng và giá thành sản phẩm, về phương pháp thiết kế quy trình công nghệ, về phương pháp xác định chế độ cắt tối ưu và về những phương pháp gia công mới, v.v…
Giáo trình này là tài liệu chính dùng cho sinh viên cơ khí thuộc các hệ đào tạo, là tài liệu giảng dạy cho các giảng viên, đồng thời là tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật cơ khí, các nghiên cứu sinh và các học viên cao học thuộc các ngành chế tạo máy.
NỘI DUNG:
BÀI MỞ ĐẦU
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ
1.2. Thành phần sản xuất của nhà máy chế tạo máy
1.3. Các thành phần của quá trình công nghệ
1.4. Sản lượng và sản lượng hàng năm
1.5. Các dạng sản xuất
1.6. Nhịp sản xuất
1.7. Xác định dạng sản xuất
1.8. Tập trung và phân tán nguyên công
Chương 2. CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNG
2.1. Khái niệm về chất lượng bề mặt gia công
2.2. Độ nhám bề mặt
2.3. Ảnh hưởng của độ nhám bề mặt tới tính chất sử dụng của chi tiết máy
2.4. Ảnh hưởng của biến cứng bề mặt tới tính chất sử dụng của chi tiết máy
2.5. Ảnh hưởng của ứng suất dư bề mặt tới tính chất sử dụng của chi tiết máy
2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công
2.7. Phương pháp đảm bảo chất lượng bề mặt
2.8. Phương pháp đánh giá chất lượng bề mặt
Chương 3. ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG
3.1 Khái niệm
3.2. Tính chất của sai số gia công
3.3. Các phương pháp đạt độ chính xác gia công
3.4. Các nguyên nhân gây ra sai số gia công
3.5. Độ chính xác của phương pháp gia công đồng thời bằng nhiều dao
3.6. Các phương pháp xác định độ chính xác gia công
3.7. Điều chỉnh máy
3.8. Điều khiển độ chính xác gia công
Chương 4. CHUỖI KÍCH THƯỚC CÔNG NGHỆ
4.1. Chuỗi kích thước
4.2. Các dạng bài toán và cách giải
4.3. Các công thức tính chuỗi kích thước công nghệ
4.4. Tính chuỗi kích thước công nghệ
Chương 5. CHUẨN
5.1. Định nghĩa và phân loại chuẩn
5.2. Quá trình gá đặt chi tiết khi gia công
5.3. Nguyên tắc gá đặt khi định vị chi tiết
5.4. Cách tính sai số gá đặt
5.5. Những điểm cần tuân thủ khi chọn chuẩn
5.6. Xác định chuẩn trên các máy điều chỉnh số CNC
Chương 6. LƯỢNG DƯ GIA CÔNG
6.1. Khái niệm và định nghĩa
6.2. Phân loại lượng dư gia công
6.3. Phương pháp xác định lượng dư
6.4. Trình tự tính lượng dư
6.5. Ví dụ tính lượng dư
Chương 7. TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU
7.1. Khái niệm về tính công nghệ trong kết cấu
7.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính công nghệ trong kết cấu
7.3. Tính công nghệ trong kết cấu với quan điểm sản xuất trên máy CNC
7.4. Các chỉ tiêu đánh giá tính công nghệ trong kết cấu
Chương 8. CHỌN PHÔI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHUẨN BỊ PHÔI
8.1. Cơ sở kinh tế - kỹ thuật của việc chọn phôi
8.2. Vật liệu phôi
8.3. Các loại phôi
8.4. Gia công chuẩn bị phôi
Chương 9. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CẮT GỌT
A. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CẮT GỌT BẰNG DỤNG CỤ CẮT VỚI LƯỠI CẮT CÓ HÌNH DẠNG HÌNH HỌC XÁC ĐỊNH
9.1. Tiện
9.2. Bào và xọc
9.3. Phay
9.4. Khoan, khoét, doa, tarô
9.5. Chuốt
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CẮT GỌT BẰNG DỤNG CỤ CẮT VỚI LƯỠI DAO CÓ HÌNH DẠNG HÌNH HỌC KHÔNG XÁC ĐỊNH
9.6. Mài
9.6.1. Vật liệu hạt mài
9.6.2. Các phương pháp mà
9.7. Mài nghiền
9.8. Mài khôn
9.9. Mài siêu tinh xác
9.10. Đánh bóng
9.11. Cạo
9.12. Công nghệ bôi trơn làm nguội tối thiểu trong quá trình cắt
Chương 10. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TINH BẰNG BIẾN DẠNG DẺO
10.1. Khái niệm về sự hình thành lớp bề mặt khi gia công tinh bằng biến dạng dẻo
10.2. Các phương pháp và dụng cụ gia công tinh bằng biến dạng dẻo
10.3. Chất lượng đạt được khi gia công tinh bằng biến dạng dẻo
Chương 11. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BẰNG ĐIỆN VẬT LÝ VÀ ĐIỆN HOÁ
11.1. Gia công bằng tia lửa điện
11.2. Gia công bằng xung điện
11.3. Gia công bằng điện cực dây
11.4. Gia công bằng điện tiếp xúc
11.5. Gia công bằng cực dương cơ khí
11.6. Gia công bằng điện hóa
11.7. Gia công bằng điện hóa - cơ khí
11.8. Gia công bằng chùm tia điện tử
11.9. Gia công bằng chùm tia lade
11.10. Gia công bằng siêu âm
Chương 12. GIA CÔNG BẰNG TIA NƯỚC VÀ TIA HẠT MÀI ÁP LỰC CAO
12.1. Gia công bằng tia nước áp lực cao
12.2. Gia công bằng tia hạt mài áp lực cao
Chương 13. TIÊU CHUẨN HÓA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
13.1. Khái niệm
13.2. Phân loại đối tượng sản xuất
13.3. Công nghệ điển hình
13.4. Công nghệ nhóm
13.4.1. Phân nhóm chi tiết gia công
13.4.2. Lập tiến trình công nghệ nhóm
13.4.3. Đồ gá gia công nhóm
13.5. Công nghệ tổ hợp
Chương 14. TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH CẮT GỌT
14.1. Một vài khái niệm về tối ưu hóa quá trình cắt gọt
14.2. Cơ sở kinh tế - kỹ thuật của quá trình gia công cắt gọt
14.3. Hàm mục tiêu của quá trình tiện
14.4. Miền giới hạn khi tiện
Chương 15. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CƠ KHÍ
15.1. Tổng quan
15.2. Yêu cầu kinh tế và kỹ thuật
15.3. Yếu tố kỹ thuật, thời gian và không gian
15.4. Tiến trình chế tạo chi tiết cơ khí
15.5. Nội dung thiết kế công nghệ chế tạo chi tiết cơ khí
15.6. Những nội dung thiết kế chính
15.7. Các phương pháp thiết kế công nghệ cơ khí
15.8. Biện pháp tăng năng suất và giảm giá thành chế tạo chi tiết
15.9. So sánh các phương án công nghệ
15.10. Thiết kế công nghệ cơ khí bằng máy tính
15.11. Chuẩn bị công nghệ sửa chữa và phục hồi chi tiết cơ khí
Chương 16. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH
16.1. Khái niệm về điển hình hóa quá trình công nghệ trong chế tạo máy
16.2. Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng hộp
16.3. Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng trục
16.4. Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng càng
16.5. Gia công các chi tiết dạng bạc
Chương 17. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BÁNH RĂNG
17.1. Phân loại bánh răng
17.2. Độ chính xác của bánh răng
17.3. Vật liệu chế tạo bánh răng
17.4. Phôi bánh răng
17.5. Nhiệt luyện bánh răng
17.6. Yêu cầu kỹ thuật khi chế tạo bánh răng
17.7. Tính công nghệ trong kết cấu của bánh răng
17.8. Chuẩn định vị khi gia công bánh răng
17.9. Quy trình công nghệ trước khi cắt răng
17.10. Các phương pháp cắt răng trụ
17.11. Vê đầu răng
17.12. Chạy rà bánh răng trụ
17.13. Cà răng
17.14. Mài răng
17.15. Mài nghiền bánh răng
17.16. Mài khôn bánh răng
17.17. Gia công bánh răng côn
17.18. Cán răng
17.19. Gia công bánh vít
17.20. Kiểm tra bánh răng
Chương 18. ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT
18.1. Định mức vật liệu
18.2. Định mức thời gian lao động
Chương 19. NĂNG SUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
19.1. Năng suất lao động
19.2. Các phương pháp tăng năng suất lao động
19.3. Giá thành sản phẩm
Chương 20. CÔNG NGHỆ LẮP RÁP
20.1. Khái niệm về công nghệ lắp ráp
20.2. Kỹ thuật lắp ráp
20.3. Lập kế hoạch cho quá trình lắp ráp
20.4. Tự động hóa quá trình lắp ráp
20.5. Tháo dỡ và tái sinh
Chương 21. QUẢN LÝ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
21.1. Tổng quát về chất lượng sản phẩm hàng hóa
21.3. Đảm bảo chất lượng
Chương 22. CÂN BẰNG CÁC CHI TIẾT MÁY
22.1. Cân bằng tĩnh
22.2. Cân bằng động
Chương 23. SƠN SẤY VÀ XOA MỠ BẢO VỆ BỀ MẶT CHI TIẾT VÀ SẢN PHẨM
23.1. Sơn và sấy
23.2. Xoa mỡ bảo vệ bề mặt
Chương 24. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
24.1. Tự động hóa sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ và hàng loạt vừa
24.2. Sản xuất tự động hóa linh hoạt
24.3. Hệ thống sản xuất tích hợp có trợ giúp của máy tính CIM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chế tạo máy là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Phạm vi sử dụng sản phẩm của ngành chế tạo máy rất rộng rãi. Từ con tàu vũ trụ cho đến giày, dép và quần áo - tất cả những sản phẩm này đều được chế tạo ra nhờ các máy móc khác nhau. Môn học Công nghệ chế tạo máy là môn học chính trong chương trình đào tạo kỹ sư chế tạo máy, cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về năng suất, chất lượng và giá thành sản phẩm, về phương pháp thiết kế quy trình công nghệ, về phương pháp xác định chế độ cắt tối ưu và về những phương pháp gia công mới, v.v…
Giáo trình này là tài liệu chính dùng cho sinh viên cơ khí thuộc các hệ đào tạo, là tài liệu giảng dạy cho các giảng viên, đồng thời là tài liệu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật cơ khí, các nghiên cứu sinh và các học viên cao học thuộc các ngành chế tạo máy.
NỘI DUNG:
BÀI MỞ ĐẦU
Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ
1.2. Thành phần sản xuất của nhà máy chế tạo máy
1.3. Các thành phần của quá trình công nghệ
1.4. Sản lượng và sản lượng hàng năm
1.5. Các dạng sản xuất
1.6. Nhịp sản xuất
1.7. Xác định dạng sản xuất
1.8. Tập trung và phân tán nguyên công
Chương 2. CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNG
2.1. Khái niệm về chất lượng bề mặt gia công
2.2. Độ nhám bề mặt
2.3. Ảnh hưởng của độ nhám bề mặt tới tính chất sử dụng của chi tiết máy
2.4. Ảnh hưởng của biến cứng bề mặt tới tính chất sử dụng của chi tiết máy
2.5. Ảnh hưởng của ứng suất dư bề mặt tới tính chất sử dụng của chi tiết máy
2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công
2.7. Phương pháp đảm bảo chất lượng bề mặt
2.8. Phương pháp đánh giá chất lượng bề mặt
Chương 3. ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG
3.1 Khái niệm
3.2. Tính chất của sai số gia công
3.3. Các phương pháp đạt độ chính xác gia công
3.4. Các nguyên nhân gây ra sai số gia công
3.5. Độ chính xác của phương pháp gia công đồng thời bằng nhiều dao
3.6. Các phương pháp xác định độ chính xác gia công
3.7. Điều chỉnh máy
3.8. Điều khiển độ chính xác gia công
Chương 4. CHUỖI KÍCH THƯỚC CÔNG NGHỆ
4.1. Chuỗi kích thước
4.2. Các dạng bài toán và cách giải
4.3. Các công thức tính chuỗi kích thước công nghệ
4.4. Tính chuỗi kích thước công nghệ
Chương 5. CHUẨN
5.1. Định nghĩa và phân loại chuẩn
5.2. Quá trình gá đặt chi tiết khi gia công
5.3. Nguyên tắc gá đặt khi định vị chi tiết
5.4. Cách tính sai số gá đặt
5.5. Những điểm cần tuân thủ khi chọn chuẩn
5.6. Xác định chuẩn trên các máy điều chỉnh số CNC
Chương 6. LƯỢNG DƯ GIA CÔNG
6.1. Khái niệm và định nghĩa
6.2. Phân loại lượng dư gia công
6.3. Phương pháp xác định lượng dư
6.4. Trình tự tính lượng dư
6.5. Ví dụ tính lượng dư
Chương 7. TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU
7.1. Khái niệm về tính công nghệ trong kết cấu
7.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến tính công nghệ trong kết cấu
7.3. Tính công nghệ trong kết cấu với quan điểm sản xuất trên máy CNC
7.4. Các chỉ tiêu đánh giá tính công nghệ trong kết cấu
Chương 8. CHỌN PHÔI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHUẨN BỊ PHÔI
8.1. Cơ sở kinh tế - kỹ thuật của việc chọn phôi
8.2. Vật liệu phôi
8.3. Các loại phôi
8.4. Gia công chuẩn bị phôi
Chương 9. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CẮT GỌT
A. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CẮT GỌT BẰNG DỤNG CỤ CẮT VỚI LƯỠI CẮT CÓ HÌNH DẠNG HÌNH HỌC XÁC ĐỊNH
9.1. Tiện
9.2. Bào và xọc
9.3. Phay
9.4. Khoan, khoét, doa, tarô
9.5. Chuốt
B. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CẮT GỌT BẰNG DỤNG CỤ CẮT VỚI LƯỠI DAO CÓ HÌNH DẠNG HÌNH HỌC KHÔNG XÁC ĐỊNH
9.6. Mài
9.6.1. Vật liệu hạt mài
9.6.2. Các phương pháp mà
9.7. Mài nghiền
9.8. Mài khôn
9.9. Mài siêu tinh xác
9.10. Đánh bóng
9.11. Cạo
9.12. Công nghệ bôi trơn làm nguội tối thiểu trong quá trình cắt
Chương 10. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TINH BẰNG BIẾN DẠNG DẺO
10.1. Khái niệm về sự hình thành lớp bề mặt khi gia công tinh bằng biến dạng dẻo
10.2. Các phương pháp và dụng cụ gia công tinh bằng biến dạng dẻo
10.3. Chất lượng đạt được khi gia công tinh bằng biến dạng dẻo
Chương 11. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG BẰNG ĐIỆN VẬT LÝ VÀ ĐIỆN HOÁ
11.1. Gia công bằng tia lửa điện
11.2. Gia công bằng xung điện
11.3. Gia công bằng điện cực dây
11.4. Gia công bằng điện tiếp xúc
11.5. Gia công bằng cực dương cơ khí
11.6. Gia công bằng điện hóa
11.7. Gia công bằng điện hóa - cơ khí
11.8. Gia công bằng chùm tia điện tử
11.9. Gia công bằng chùm tia lade
11.10. Gia công bằng siêu âm
Chương 12. GIA CÔNG BẰNG TIA NƯỚC VÀ TIA HẠT MÀI ÁP LỰC CAO
12.1. Gia công bằng tia nước áp lực cao
12.2. Gia công bằng tia hạt mài áp lực cao
Chương 13. TIÊU CHUẨN HÓA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
13.1. Khái niệm
13.2. Phân loại đối tượng sản xuất
13.3. Công nghệ điển hình
13.4. Công nghệ nhóm
13.4.1. Phân nhóm chi tiết gia công
13.4.2. Lập tiến trình công nghệ nhóm
13.4.3. Đồ gá gia công nhóm
13.5. Công nghệ tổ hợp
Chương 14. TỐI ƯU HÓA QUÁ TRÌNH CẮT GỌT
14.1. Một vài khái niệm về tối ưu hóa quá trình cắt gọt
14.2. Cơ sở kinh tế - kỹ thuật của quá trình gia công cắt gọt
14.3. Hàm mục tiêu của quá trình tiện
14.4. Miền giới hạn khi tiện
Chương 15. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CƠ KHÍ
15.1. Tổng quan
15.2. Yêu cầu kinh tế và kỹ thuật
15.3. Yếu tố kỹ thuật, thời gian và không gian
15.4. Tiến trình chế tạo chi tiết cơ khí
15.5. Nội dung thiết kế công nghệ chế tạo chi tiết cơ khí
15.6. Những nội dung thiết kế chính
15.7. Các phương pháp thiết kế công nghệ cơ khí
15.8. Biện pháp tăng năng suất và giảm giá thành chế tạo chi tiết
15.9. So sánh các phương án công nghệ
15.10. Thiết kế công nghệ cơ khí bằng máy tính
15.11. Chuẩn bị công nghệ sửa chữa và phục hồi chi tiết cơ khí
Chương 16. QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH
16.1. Khái niệm về điển hình hóa quá trình công nghệ trong chế tạo máy
16.2. Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng hộp
16.3. Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng trục
16.4. Công nghệ chế tạo các chi tiết dạng càng
16.5. Gia công các chi tiết dạng bạc
Chương 17. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BÁNH RĂNG
17.1. Phân loại bánh răng
17.2. Độ chính xác của bánh răng
17.3. Vật liệu chế tạo bánh răng
17.4. Phôi bánh răng
17.5. Nhiệt luyện bánh răng
17.6. Yêu cầu kỹ thuật khi chế tạo bánh răng
17.7. Tính công nghệ trong kết cấu của bánh răng
17.8. Chuẩn định vị khi gia công bánh răng
17.9. Quy trình công nghệ trước khi cắt răng
17.10. Các phương pháp cắt răng trụ
17.11. Vê đầu răng
17.12. Chạy rà bánh răng trụ
17.13. Cà răng
17.14. Mài răng
17.15. Mài nghiền bánh răng
17.16. Mài khôn bánh răng
17.17. Gia công bánh răng côn
17.18. Cán răng
17.19. Gia công bánh vít
17.20. Kiểm tra bánh răng
Chương 18. ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT
18.1. Định mức vật liệu
18.2. Định mức thời gian lao động
Chương 19. NĂNG SUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
19.1. Năng suất lao động
19.2. Các phương pháp tăng năng suất lao động
19.3. Giá thành sản phẩm
Chương 20. CÔNG NGHỆ LẮP RÁP
20.1. Khái niệm về công nghệ lắp ráp
20.2. Kỹ thuật lắp ráp
20.3. Lập kế hoạch cho quá trình lắp ráp
20.4. Tự động hóa quá trình lắp ráp
20.5. Tháo dỡ và tái sinh
Chương 21. QUẢN LÝ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
21.1. Tổng quát về chất lượng sản phẩm hàng hóa
21.3. Đảm bảo chất lượng
Chương 22. CÂN BẰNG CÁC CHI TIẾT MÁY
22.1. Cân bằng tĩnh
22.2. Cân bằng động
Chương 23. SƠN SẤY VÀ XOA MỠ BẢO VỆ BỀ MẶT CHI TIẾT VÀ SẢN PHẨM
23.1. Sơn và sấy
23.2. Xoa mỡ bảo vệ bề mặt
Chương 24. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
24.1. Tự động hóa sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ và hàng loạt vừa
24.2. Sản xuất tự động hóa linh hoạt
24.3. Hệ thống sản xuất tích hợp có trợ giúp của máy tính CIM
TÀI LIỆU THAM KHẢO

%20(1).png)

.png)
Không có nhận xét nào: