Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải mạ điện


Mạ kim loại ra đời và phát triển hàng trăm năm nay. Ngày nay mạ kim loại đã trở thành một ngành kỹ thuật phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước trên thế giới, phục vụ một cách đắc lực cho mọi ngành khoa học kỹ thuật sản xuất và đời sống văn minh con người.
Mạ kim loại không chỉ làm mục đích bảo vệ khỏi bị ăn mòn mà còn có tác dụng trang trí, làm tăng vẻ đẹp, sức hấp dẫn cho các dụng cụ máy móc và đồ trang sức…
Ngày nay không riêng gì ở những nước phát triển mà ngay trong nước ta kỹ thuật msj đã có những bước phát triển nhảy vọt, thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất cũng như trong kinh doanh.
Để có một lớp mạ tốt ngoài những yếu tố khác thì nguồn điện dùng để mạ là rất quan trọng.
Trên cơ sơ đó đồ án này có nhiệm vụ: ‘‘ thiết kế bộ nguồn một chiều cho tải mạ điện ”.


NỘI DUNG:

Lời mở đầu…………………………………………………………..…………………....1
Chương I: Tổng quan về mạ điện……………………………………………………….4
1.1 Yêu cầu của mạ điện…………………………………………………………..............5
1.2 Thành phần dung dịch và chế độ mạ………………………………………………….6
1.2.1 Thành phần dung dịch mạ……………………………………………….............6
1.2.2 Chế độ mạ………………………………………………………………………10
Chương II: Khái quát về các bộ nguồn chỉnh lưu……………………………............15
2.1 Nguồn điện cung cấp………………………………………………………...............15
2.2 Thiết bị chỉnh lưu…………………………………………………………….............15
2.2.1 Chỉnh lưu một nửa chu kỳ……………………………………………………...15
2.2.2 Chỉnh lưu cả chu kỳ với biến áp có trung tính…………………………............17
2.2.3 Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển đối xứng…………………………………...19
2.2.4 Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển không đối xứng……………………………20
2.2.5 Chỉnh lưu tia ba pha……………………………………………………………24
2.2.6 Chỉnh lưu cầu ba pha…………………………………………………………...26
2.2.7 Chỉnh lưu tia sáu pha…………………………………………………...............31
2.3.Lựa chọ sơ đồ thiết kế………………………………………………………..............33
Chương III: Thiết kế mạch động lực………………………………………………….35
3.1 Tính chọn van động lực……………………………………………………………...35
3.2 Tính toán máy biến áp………………………………………………………………..37
3.3 Tính toán thiết kế cuộn kháng………………………………………………..............47
3.3.1 Xác định góc mở cực tiểu, cực đại……………………………………………..47
3.3.2 Tính cuộn kháng lọc dòng điện đập mạch……………………………………...48
3.3.3 Tính toán cuộn kháng hạn chế dòng điện gián đoạn…………………………...49
3.3.4 Thiết kế kết cấu cuộn kháng lọc………………………………………..............50
3.4 Tính chọn thiết bị bảo vệ cho mạch động lực………………………………..............55
3.4.1 Bảo vệ quá nhiệt độ cho các van bán dẫn………………………………………55
3.4.2 Bảo vệ quá dòng cho van………………………………………………………58
3.4.3 Bảo vệ quá tải điện áp cho van…………………………………………………59
Chương IV: Thiết kế mạch điều khiển………………………………………..............61
4.1 Chức năng mạch điều khiển………………………………………………………….61
4.2 Nguyên tắc điều khiển……………………………………………………………….61
4.2.1 Phương pháp điều khiển thẳng đứng tuyến tính………………………..............61
4.2.2 Điều khiển bằng phương pháp thẳng đứng cosin……………………………....62
4.3 Cấu trúc mạch điều khiển……………………………………………………………63
4.4 Thiết kế các khâu trong mạch điều khiển……………………………………………63
4.4.1 Khâu đồng pha………………………………………………………………….63
4.4.2 Khâu so sánh…………………………………………………………………...69
4.4.3 khâu tạo xung…………………………………………………………………..72
4.5 Tính và chọn mạch điều khiển……………………………………………………….75
4.5.1 Chọn mạch điều khiển………………………………………………………….75
4.6 Tính toán các thông số của mạch điều khiển………………………………………...78
4.6.1 Tính biến áp xung………………………………………………………………79
4.6.2 Tính tầng khuếch đại cuối cùng………………………………………………..81
4.6.3 Tính chọn mạch tạo xung………………………………………………………82
4.6.4 Tính chọn tầng so sánh…………………………………………………………83
4.6.5 Tính chọn khâu đồng pha………………………………………………………84
4.7 Sơ đồ của hệ thống…………………………………………………………………...85

LINK DOWNLOAD (ĐỀ TÀI 1)

LINK DOWNLOAD (ĐỀ TÀI 2)


Mạ kim loại ra đời và phát triển hàng trăm năm nay. Ngày nay mạ kim loại đã trở thành một ngành kỹ thuật phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước trên thế giới, phục vụ một cách đắc lực cho mọi ngành khoa học kỹ thuật sản xuất và đời sống văn minh con người.
Mạ kim loại không chỉ làm mục đích bảo vệ khỏi bị ăn mòn mà còn có tác dụng trang trí, làm tăng vẻ đẹp, sức hấp dẫn cho các dụng cụ máy móc và đồ trang sức…
Ngày nay không riêng gì ở những nước phát triển mà ngay trong nước ta kỹ thuật msj đã có những bước phát triển nhảy vọt, thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất cũng như trong kinh doanh.
Để có một lớp mạ tốt ngoài những yếu tố khác thì nguồn điện dùng để mạ là rất quan trọng.
Trên cơ sơ đó đồ án này có nhiệm vụ: ‘‘ thiết kế bộ nguồn một chiều cho tải mạ điện ”.


NỘI DUNG:

Lời mở đầu…………………………………………………………..…………………....1
Chương I: Tổng quan về mạ điện……………………………………………………….4
1.1 Yêu cầu của mạ điện…………………………………………………………..............5
1.2 Thành phần dung dịch và chế độ mạ………………………………………………….6
1.2.1 Thành phần dung dịch mạ……………………………………………….............6
1.2.2 Chế độ mạ………………………………………………………………………10
Chương II: Khái quát về các bộ nguồn chỉnh lưu……………………………............15
2.1 Nguồn điện cung cấp………………………………………………………...............15
2.2 Thiết bị chỉnh lưu…………………………………………………………….............15
2.2.1 Chỉnh lưu một nửa chu kỳ……………………………………………………...15
2.2.2 Chỉnh lưu cả chu kỳ với biến áp có trung tính…………………………............17
2.2.3 Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển đối xứng…………………………………...19
2.2.4 Chỉnh lưu cầu một pha điều khiển không đối xứng……………………………20
2.2.5 Chỉnh lưu tia ba pha……………………………………………………………24
2.2.6 Chỉnh lưu cầu ba pha…………………………………………………………...26
2.2.7 Chỉnh lưu tia sáu pha…………………………………………………...............31
2.3.Lựa chọ sơ đồ thiết kế………………………………………………………..............33
Chương III: Thiết kế mạch động lực………………………………………………….35
3.1 Tính chọn van động lực……………………………………………………………...35
3.2 Tính toán máy biến áp………………………………………………………………..37
3.3 Tính toán thiết kế cuộn kháng………………………………………………..............47
3.3.1 Xác định góc mở cực tiểu, cực đại……………………………………………..47
3.3.2 Tính cuộn kháng lọc dòng điện đập mạch……………………………………...48
3.3.3 Tính toán cuộn kháng hạn chế dòng điện gián đoạn…………………………...49
3.3.4 Thiết kế kết cấu cuộn kháng lọc………………………………………..............50
3.4 Tính chọn thiết bị bảo vệ cho mạch động lực………………………………..............55
3.4.1 Bảo vệ quá nhiệt độ cho các van bán dẫn………………………………………55
3.4.2 Bảo vệ quá dòng cho van………………………………………………………58
3.4.3 Bảo vệ quá tải điện áp cho van…………………………………………………59
Chương IV: Thiết kế mạch điều khiển………………………………………..............61
4.1 Chức năng mạch điều khiển………………………………………………………….61
4.2 Nguyên tắc điều khiển……………………………………………………………….61
4.2.1 Phương pháp điều khiển thẳng đứng tuyến tính………………………..............61
4.2.2 Điều khiển bằng phương pháp thẳng đứng cosin……………………………....62
4.3 Cấu trúc mạch điều khiển……………………………………………………………63
4.4 Thiết kế các khâu trong mạch điều khiển……………………………………………63
4.4.1 Khâu đồng pha………………………………………………………………….63
4.4.2 Khâu so sánh…………………………………………………………………...69
4.4.3 khâu tạo xung…………………………………………………………………..72
4.5 Tính và chọn mạch điều khiển……………………………………………………….75
4.5.1 Chọn mạch điều khiển………………………………………………………….75
4.6 Tính toán các thông số của mạch điều khiển………………………………………...78
4.6.1 Tính biến áp xung………………………………………………………………79
4.6.2 Tính tầng khuếch đại cuối cùng………………………………………………..81
4.6.3 Tính chọn mạch tạo xung………………………………………………………82
4.6.4 Tính chọn tầng so sánh…………………………………………………………83
4.6.5 Tính chọn khâu đồng pha………………………………………………………84
4.7 Sơ đồ của hệ thống…………………………………………………………………...85

LINK DOWNLOAD (ĐỀ TÀI 1)

LINK DOWNLOAD (ĐỀ TÀI 2)

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: