Thiết kế truyền động điện và trang bị điện cho trạm lạnh công nghiệp có nhiều máy nén lanh


Trong những năm qua, tự động hóa hệ thống lạnh có những bước tiến nhảy vọt do nhanh chóng tiếp thu được những thành quả của kỹ thuật điện tử, thông tin cũng như các ngành kỹ thuật khác.

Các trang thiết bị và dụng cụ tự động hóa ngày càng phát triển và hoàn thiện. Các hệ thống nhỏ và trung thường được tự động hóa hoàn toàn, các hệ thống lớn thường có trung tâm điều khiển, báo hiệu, báo động và tự động bảo vệ. Nhờ có tự động hóa mà hệ thống lạnh có thể vận hành tự động, an toàn, kinh tế, hiệu quả tối ưu và không cần sự tham gia thường xuyên của công nhân vận hành. Việc ứng dụng công nghệ PLC vào điều khiển tự động hệ thống lạnh kết hợp với việc ghép nối máy tính đã đem lại kết quả đầy tính ưu việt. Các thiết bị, hệ thống đo lường và điều khiển ứng dụng PLC ghép nối với máy tính có độ chính xác cao, thời gian xử lý dữ liệu ngắn kể cả việc thống kê và in ra kết quả. Vì vậy việc ứng dụng PLC vào điều khiển tự động là vấn đề rất quan trọng trong tự động hóa trạm lạnh công nghiệp.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với đề tài được giao là: “Thiết kế truyền động điện và trang bị điện cho trạm lạnh công nghiệp có nhiều máy nén lạnh” đã giúp em hiểu được hơn về cấu trúc, cách vận hành và điều khiển các hệ thống lạnh trong công nhgiệp.Từ đó làm nền tảng quan trọng cho nguồn kiến thức của em sau này khi hoạt động hay làm việc về hệ thống lạnh công nghiệp.

NỘI DUNG:

LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRẠM LẠNH CÔNG NGHIỆP 2
1.1. Khái quát chung về hệ thống lạnh công nghiệp 2
1.1.1. Khái niêm về tự động hóa hệ thống lạnh 2
1.1.2. Cấu trúc hệ thống lạnh công nghiệp 3
1.1.3. Phân loại thiết bị tự động hóa hệ thống lạnh 5
1.2. Các phương pháp làm lạnh 8
1.2.1. Làm lạnh trực tiếp 9
1.2.2. Làm lạnh gián tiếp 10
1.3. Máy nén lạnh 11
1.3.1. Khái niệm chung về máy nén 11
1.3.2. Phân cấp để nâng cao hiệu suất làm việc của máy nén 18
1.4. Môi chất làm lạnh và chất tải lạnh 19
1.4.1. Môi chất lạnh 19
1.4.2. Chất tải lạnh 22
1.5. Thiết bị trao đổi nhiệt của hệ thống lạnh 24
1.5.1. Thiết bị ngưng tụ 24
1.5.2. Thiết bị bay hơi 25
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ TRANG BỊ ĐIỆN TRẠM LẠNH CÔNG NGHIỆP 26
2.1. Xây dựng phương án thiết kế cho hệ thống lạnh công nghiệp 26
2.1.1. Lựa chọn hệ thống lạnh 26
2.1.2. Giám sát hệ thống 28
2.1.3. Chu trình lạnh của hệ thống lạnh 30
2.2. Xây dựng cấu trúc hệ thống lạnh 31
2.2.1. Các sensor được sử dụng trong hệ điều khiển 32
2.2.2. Các van sử dụng trong hệ thống 40
2.2.3. Động cơ dị bộ 43
2.2.4. Bơm li tâm 44
2.3. Thiết kế tủ động lực 46
2.4. Xây dựng mạch động lực của hệ thống 47
2.5. Xây dựng mạch điều khiển kết nối PLC 53
CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC 56
3.1. Tổng quan về PLC-S7200 56
3.1.1. Giới thiệu về PLC (Programmable Logic Control) (Bộ điều khiển logic khả trình) 56
3.1.2. Phạm vi ứng dụng. 57
3.1.3. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PLC HỌ S7. 58
3.2. Xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển 68
3.3. Chương trình PLC 73
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

LINK DOWNLOAD


Trong những năm qua, tự động hóa hệ thống lạnh có những bước tiến nhảy vọt do nhanh chóng tiếp thu được những thành quả của kỹ thuật điện tử, thông tin cũng như các ngành kỹ thuật khác.

Các trang thiết bị và dụng cụ tự động hóa ngày càng phát triển và hoàn thiện. Các hệ thống nhỏ và trung thường được tự động hóa hoàn toàn, các hệ thống lớn thường có trung tâm điều khiển, báo hiệu, báo động và tự động bảo vệ. Nhờ có tự động hóa mà hệ thống lạnh có thể vận hành tự động, an toàn, kinh tế, hiệu quả tối ưu và không cần sự tham gia thường xuyên của công nhân vận hành. Việc ứng dụng công nghệ PLC vào điều khiển tự động hệ thống lạnh kết hợp với việc ghép nối máy tính đã đem lại kết quả đầy tính ưu việt. Các thiết bị, hệ thống đo lường và điều khiển ứng dụng PLC ghép nối với máy tính có độ chính xác cao, thời gian xử lý dữ liệu ngắn kể cả việc thống kê và in ra kết quả. Vì vậy việc ứng dụng PLC vào điều khiển tự động là vấn đề rất quan trọng trong tự động hóa trạm lạnh công nghiệp.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, với đề tài được giao là: “Thiết kế truyền động điện và trang bị điện cho trạm lạnh công nghiệp có nhiều máy nén lạnh” đã giúp em hiểu được hơn về cấu trúc, cách vận hành và điều khiển các hệ thống lạnh trong công nhgiệp.Từ đó làm nền tảng quan trọng cho nguồn kiến thức của em sau này khi hoạt động hay làm việc về hệ thống lạnh công nghiệp.

NỘI DUNG:

LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRẠM LẠNH CÔNG NGHIỆP 2
1.1. Khái quát chung về hệ thống lạnh công nghiệp 2
1.1.1. Khái niêm về tự động hóa hệ thống lạnh 2
1.1.2. Cấu trúc hệ thống lạnh công nghiệp 3
1.1.3. Phân loại thiết bị tự động hóa hệ thống lạnh 5
1.2. Các phương pháp làm lạnh 8
1.2.1. Làm lạnh trực tiếp 9
1.2.2. Làm lạnh gián tiếp 10
1.3. Máy nén lạnh 11
1.3.1. Khái niệm chung về máy nén 11
1.3.2. Phân cấp để nâng cao hiệu suất làm việc của máy nén 18
1.4. Môi chất làm lạnh và chất tải lạnh 19
1.4.1. Môi chất lạnh 19
1.4.2. Chất tải lạnh 22
1.5. Thiết bị trao đổi nhiệt của hệ thống lạnh 24
1.5.1. Thiết bị ngưng tụ 24
1.5.2. Thiết bị bay hơi 25
CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN VÀ TRANG BỊ ĐIỆN TRẠM LẠNH CÔNG NGHIỆP 26
2.1. Xây dựng phương án thiết kế cho hệ thống lạnh công nghiệp 26
2.1.1. Lựa chọn hệ thống lạnh 26
2.1.2. Giám sát hệ thống 28
2.1.3. Chu trình lạnh của hệ thống lạnh 30
2.2. Xây dựng cấu trúc hệ thống lạnh 31
2.2.1. Các sensor được sử dụng trong hệ điều khiển 32
2.2.2. Các van sử dụng trong hệ thống 40
2.2.3. Động cơ dị bộ 43
2.2.4. Bơm li tâm 44
2.3. Thiết kế tủ động lực 46
2.4. Xây dựng mạch động lực của hệ thống 47
2.5. Xây dựng mạch điều khiển kết nối PLC 53
CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG THUẬT TOÁN VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC 56
3.1. Tổng quan về PLC-S7200 56
3.1.1. Giới thiệu về PLC (Programmable Logic Control) (Bộ điều khiển logic khả trình) 56
3.1.2. Phạm vi ứng dụng. 57
3.1.3. CẤU TRÚC PHẦN CỨNG PLC HỌ S7. 58
3.2. Xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển 68
3.3. Chương trình PLC 73
KẾT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: