CÂU HỎI THI CÔNG CHỨC MỘT số DẠNG câu hỏi về LUẬT cán bộ CÔNG CHỨC


Câu 1: Các nguyên tắc quản lý cán bộ công chức được quy định như thế nào tại Luật CBCC ?

Trả lời:

Quản lý cán bộ công chức gồm có 5 nguyên tắc được quy định tại Điều 5 (Luật CBCC năm 2008) cụ thể như sau:
Điều 5. Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức


1. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước.
- Theo Điều 4 (Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992) có nêu rõ: “Công tác cán bộ, công chức đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi với pháp huy trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.”  Đảng Cộng sản Việt Nam là người chỉ đạo, hướng dẫn, xử lý mọi chính sách, quyết định đường lối đối với công tác quản lý CBCC. Mọi hoạt động của Nhà nước, cơ quan, tổ chức đều phải chịu sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, vì vậy các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức không thể xa rời sự lãnh đạo của Đảng. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và toàn bộ hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng là để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Cán bộ công chức là thành viên, là cán bộ của Nhà nước vì vậy luôn luôn phải chịu sự quản lý, lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta.
2. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế.
- Cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức căn cứ trên cơ sở kết hợp tiêu chuẩn về chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế để xây dựng các nguyên tắc quản lý phù hợp với từng vị trí, nhiệm vụ và yêu cầu công việc. Việc quản lý biên chế công chức được thực hiện trên nguyên tắc bảo đảm thống nhất, đồng bộ giữa quản lý biên chế công chức với tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; kết hợp giữa quản lý biên chế công chức với tiêu chuẩn chức danh, vị trí làm việc của công chức; đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính; đảm bảo công khai, minh bạch, dân chủ. Mỗi một cán bộ công chức đều phải có một tiêu chuẩn chức danh nhất định và cơ quan, tổ chức, đơn vị căn cứ vào trình độ học vấn của từng người để sắp xếp, bố trí công việc tương xứng với chức trách và nhiệm vụ của mỗi cán bộ công chức.

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Tấn Hiện) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD


Câu 1: Các nguyên tắc quản lý cán bộ công chức được quy định như thế nào tại Luật CBCC ?

Trả lời:

Quản lý cán bộ công chức gồm có 5 nguyên tắc được quy định tại Điều 5 (Luật CBCC năm 2008) cụ thể như sau:
Điều 5. Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức


1. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý của Nhà nước.
- Theo Điều 4 (Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992) có nêu rõ: “Công tác cán bộ, công chức đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi với pháp huy trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.”  Đảng Cộng sản Việt Nam là người chỉ đạo, hướng dẫn, xử lý mọi chính sách, quyết định đường lối đối với công tác quản lý CBCC. Mọi hoạt động của Nhà nước, cơ quan, tổ chức đều phải chịu sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, vì vậy các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức không thể xa rời sự lãnh đạo của Đảng. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và toàn bộ hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng là để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Cán bộ công chức là thành viên, là cán bộ của Nhà nước vì vậy luôn luôn phải chịu sự quản lý, lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta.
2. Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế.
- Cơ quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức căn cứ trên cơ sở kết hợp tiêu chuẩn về chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế để xây dựng các nguyên tắc quản lý phù hợp với từng vị trí, nhiệm vụ và yêu cầu công việc. Việc quản lý biên chế công chức được thực hiện trên nguyên tắc bảo đảm thống nhất, đồng bộ giữa quản lý biên chế công chức với tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức; kết hợp giữa quản lý biên chế công chức với tiêu chuẩn chức danh, vị trí làm việc của công chức; đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính; đảm bảo công khai, minh bạch, dân chủ. Mỗi một cán bộ công chức đều phải có một tiêu chuẩn chức danh nhất định và cơ quan, tổ chức, đơn vị căn cứ vào trình độ học vấn của từng người để sắp xếp, bố trí công việc tương xứng với chức trách và nhiệm vụ của mỗi cán bộ công chức.

Tài liệu này do thành viên có TK Facebook (Tấn Hiện) sưu tầm và đóng góp cho thư viện. Thay mặt BQT EBOOKBKMT mình xin chân thành cảm ơn bạn rất nhiều :)

Mọi đóng góp cho thư viện, các bạn hoàn toàn có thể gửi trực tiếp về email của Admin nguyenphihung1009@gmail.com hoặc inbox qua Facebook https://www.facebook.com/Congdongkythuatcodienvietnam.VMTC/.

Thân!

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: