Tính toán tải trọng gió tác dụng lên hệ mặt dựng kính theo tiêu chuẩn Việt Nam, Hoa Kỳ và Châu Âu


Hiện nay, công tác thiết kế kết cấu hệ mặt dựng kính chưa được quan tâm đúng với tầm quan trọng của nó. Hầu hết việc lựa chọn hệ mặt dựng và tính toán cấu kiện đều do nhà thầu thi công nhôm kính thực hiện.
Qua các nghiên cứu tổng quan cho thấy khi sử dụng hệ mặt dựng kính cho công trình thì đa số các trường hợp phá hoại là phá hoại cục bộ, các tấm kính bị thổi bay khỏi mặt dựng và đa số các phá hoại này xảy ra tại các góc của công trình. Do đó, hệ thống mặt dựng kính cần được thiết kế để đảm bảo khả năng chịu được các lực gió hút, đặc biệt là tại các vị trí góc (phá hoại cục bộ).

Hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam hiện chưa có hướng dẫn đầy đủ về tính toán áp lực gió lên hệ mặt dựng kính và thiết kế kết cấu nhôm nên gây ra khó khăn nhất định trong việc thiết kế. So với tải trọng gió thì tải trọng do động đất ở Việt Nam có xác suất xảy ra thấp trong khi trọng lượng bản thân hệ mặt dựng kính là nhỏ nên tải trọng gió sẽ có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn và thiết kế hệ mặt dựng kính. Để bổ sung các nội dung chỉ dẫn còn thiếu khi tính toán tải trọng gió tác dụng lên hệ mặt dựng kính, chúng ta có thể tham khảo sử dụng tiêu chuẩn Hoa Kỳ (ASCE), tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode), Tuy nhiên, khi áp dụng để tính toán tải trọng do gió tác dụng lên hệ mặt dựng sẽ có nhiều điểm khác biệt so với tính toán tải trọng gió tác dụng lên công trình. Vì vậy, việc tìm hiểu tiêu chuẩn để áp dụng cho đúng vào trong tính toán hệ kết cấu mặt dựng kính là cần thiết.

NỘI DUNG:

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. 1
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2
3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ KHOAI TÂY 3
1.1.1 Tên gọi và nguồn gốc lịch sử của khoai tây 3
1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây khoai tây 4
1.1.3. Thành phần hóa học của khoai tây 4
1.1.4. Phân bố, sản lượng khoai tây trên thế giới 5
1.1.5. Một số nhóm khoai tây được trồng tại Việt Nam 6
1.1.6. Công dụng của khoai tây. 8
1.1.7. Các sản phẩm chế biến từ khoai tây 10
1.1.7.1.Chế biến tinh bột khoai tây 10
1.1.7.2. Chế biến Snack khoai tây 11
1.1.8. Bảo quản khoai tây sau thu hoạch 14
1.1.8.1. Các biến đổi trong quá trình bảo quản 14
1.1.8.2. Các phương pháp bảo quản khoai tây 15
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ KHOAI
TÂY VÀ SẢN PHẨM KHOAI TÂY CHIÊN 16
1.2.1. Nghiên cứu trong nước 16
1.2.2.Nghiên cứu ngoài nước 17
1.3. CÁC BIẾN ĐỔI CỦA KHOAI TÂY TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN 18
1.3.1.Sự hóa nâu trong rau quả và trong khoai tây 18
1.3.1.1. Cơ chế của phản ứng hóa nâu 18
1.3.1.2. Biện pháp khống chế phản ứng hóa nâu cho khoai tây 21
1.3.2. Quá trình chần, hấp khoai tây 24
1.3.3. Quá trình chiên (rán) khoai tây 26
1.4. QUÁ TRÌNH LẠNH ĐÔNG VÀ TRỮ ĐÔNG KHOAI TÂY 32
1.4.1 Tổng quan 32
1.4.2. Các phương pháp lạnh đông. 32
1.4.3. Biến đổi của khoai tây trong quá trình lạnh đông và trữ đông 34
1.5 KẾT QUẢ RÚT RA TỪ TỔNG QUAN ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN
CỨU 35
CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36
2.1.1. Nguyên liệu chính 36
2.1.2. Nguyên liệu phụ 36
2.1.3. Dụng cụ, thiết bị 37
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.2.1. Xác định thành phần khối lượng của nguyên liệu 38
2.2.2. Xác định thành phần hóa học của nguyên liệu 39
2.2.2.1. Xác định hàm lượng chất khô của nguyên liệu bằng phương pháp
sấy ở nhiệt độ cao (Phụ lục 1) 39
2.2.2.2. Xác định hàm lượng khoáng (tro) bằng phương pháp nung (Phụ
lục 1) 39
2.2.2.3. Kết quả xác định hàm lượng đường (Phụ lục 1) 39
2.2.3. Phương pháp đánh giá cảm quan cho điểm theo TCVN 3215-79 (Phụ
lục 1) 39
2.2.4. Phương pháp phân tích vi sinh 39
2.2.5. Quy trình dự kiến sản xuất sản phẩm khoai tây dạng sợi đông lạnh
phục vụ cho món khoai tây chiên 39
2.2.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 42
2.2.6.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm lựa chọn loại và khoảng nồng độ hóa
chất thích hợp cho quá trình xử lý sợi khoai tây 43
2.2.6.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn nồng độ acid ascorbic thích hợp
cho xử lý sợi khoai tây 45
2.2.6.3. Bố trí thí nghiệm xác định chế độ hấp sợi khoai tây 47
2.2.7. Phương pháp xử lý kết quả 49
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN LIỆU 50
3.1.1. Kết quả xác định thành phần khối lượng của nguyên liệu 50
3.1.2. Kết quả xác định thành phần hóa học của nguyên liệu 50
3.1.2.1. Kết quả xác định hàm lượng chất khô của nguyên liệu bằng
phương pháp sấy ở nhiệt độ cao 50
3.1.2.2. Kết quả xác định hàm lượng tro của khoai tây bằng phương pháp
nung 51
3.1.2.3. Kết quả xác định hàm lượng đường trong khoai tây bằng phương
pháp Bertrand 52
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG ĐOẠN 52
3.2.1. Kết quả lựa chọn loại hóa chất xử lý thích hợp cho quá trình tiền xử
lý khoai tây 52
3.2.2. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ acid ascorbic đến sự biến đổi màu
sắc (chỉ số L) của sợi khoai tây 55
3.2.3. Kết quả xác định chế độ hấp sợi khoai tây 57
3.3. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY DẠNG SỢI ĐÔNG
LẠNH PHỤC VỤ CHO MÓN ĂN KHOAI TÂY CHIÊN 58
3.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 62
3.4.1. Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm 62
3.4.2. Kết quả kiểm tra vi sinh 64
3.5. SƠ BỘ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 64
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN –ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 66
4.1. KẾT LUẬN 66
4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 66

LINK DOWNLOAD


Hiện nay, công tác thiết kế kết cấu hệ mặt dựng kính chưa được quan tâm đúng với tầm quan trọng của nó. Hầu hết việc lựa chọn hệ mặt dựng và tính toán cấu kiện đều do nhà thầu thi công nhôm kính thực hiện.
Qua các nghiên cứu tổng quan cho thấy khi sử dụng hệ mặt dựng kính cho công trình thì đa số các trường hợp phá hoại là phá hoại cục bộ, các tấm kính bị thổi bay khỏi mặt dựng và đa số các phá hoại này xảy ra tại các góc của công trình. Do đó, hệ thống mặt dựng kính cần được thiết kế để đảm bảo khả năng chịu được các lực gió hút, đặc biệt là tại các vị trí góc (phá hoại cục bộ).

Hệ thống tiêu chuẩn của Việt Nam hiện chưa có hướng dẫn đầy đủ về tính toán áp lực gió lên hệ mặt dựng kính và thiết kế kết cấu nhôm nên gây ra khó khăn nhất định trong việc thiết kế. So với tải trọng gió thì tải trọng do động đất ở Việt Nam có xác suất xảy ra thấp trong khi trọng lượng bản thân hệ mặt dựng kính là nhỏ nên tải trọng gió sẽ có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn và thiết kế hệ mặt dựng kính. Để bổ sung các nội dung chỉ dẫn còn thiếu khi tính toán tải trọng gió tác dụng lên hệ mặt dựng kính, chúng ta có thể tham khảo sử dụng tiêu chuẩn Hoa Kỳ (ASCE), tiêu chuẩn Châu Âu Eurocode), Tuy nhiên, khi áp dụng để tính toán tải trọng do gió tác dụng lên hệ mặt dựng sẽ có nhiều điểm khác biệt so với tính toán tải trọng gió tác dụng lên công trình. Vì vậy, việc tìm hiểu tiêu chuẩn để áp dụng cho đúng vào trong tính toán hệ kết cấu mặt dựng kính là cần thiết.

NỘI DUNG:

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. 1
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2
3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ KHOAI TÂY 3
1.1.1 Tên gọi và nguồn gốc lịch sử của khoai tây 3
1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây khoai tây 4
1.1.3. Thành phần hóa học của khoai tây 4
1.1.4. Phân bố, sản lượng khoai tây trên thế giới 5
1.1.5. Một số nhóm khoai tây được trồng tại Việt Nam 6
1.1.6. Công dụng của khoai tây. 8
1.1.7. Các sản phẩm chế biến từ khoai tây 10
1.1.7.1.Chế biến tinh bột khoai tây 10
1.1.7.2. Chế biến Snack khoai tây 11
1.1.8. Bảo quản khoai tây sau thu hoạch 14
1.1.8.1. Các biến đổi trong quá trình bảo quản 14
1.1.8.2. Các phương pháp bảo quản khoai tây 15
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ KHOAI
TÂY VÀ SẢN PHẨM KHOAI TÂY CHIÊN 16
1.2.1. Nghiên cứu trong nước 16
1.2.2.Nghiên cứu ngoài nước 17
1.3. CÁC BIẾN ĐỔI CỦA KHOAI TÂY TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN 18
1.3.1.Sự hóa nâu trong rau quả và trong khoai tây 18
1.3.1.1. Cơ chế của phản ứng hóa nâu 18
1.3.1.2. Biện pháp khống chế phản ứng hóa nâu cho khoai tây 21
1.3.2. Quá trình chần, hấp khoai tây 24
1.3.3. Quá trình chiên (rán) khoai tây 26
1.4. QUÁ TRÌNH LẠNH ĐÔNG VÀ TRỮ ĐÔNG KHOAI TÂY 32
1.4.1 Tổng quan 32
1.4.2. Các phương pháp lạnh đông. 32
1.4.3. Biến đổi của khoai tây trong quá trình lạnh đông và trữ đông 34
1.5 KẾT QUẢ RÚT RA TỪ TỔNG QUAN ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN
CỨU 35
CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 36
2.1.1. Nguyên liệu chính 36
2.1.2. Nguyên liệu phụ 36
2.1.3. Dụng cụ, thiết bị 37
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2.2.1. Xác định thành phần khối lượng của nguyên liệu 38
2.2.2. Xác định thành phần hóa học của nguyên liệu 39
2.2.2.1. Xác định hàm lượng chất khô của nguyên liệu bằng phương pháp
sấy ở nhiệt độ cao (Phụ lục 1) 39
2.2.2.2. Xác định hàm lượng khoáng (tro) bằng phương pháp nung (Phụ
lục 1) 39
2.2.2.3. Kết quả xác định hàm lượng đường (Phụ lục 1) 39
2.2.3. Phương pháp đánh giá cảm quan cho điểm theo TCVN 3215-79 (Phụ
lục 1) 39
2.2.4. Phương pháp phân tích vi sinh 39
2.2.5. Quy trình dự kiến sản xuất sản phẩm khoai tây dạng sợi đông lạnh
phục vụ cho món khoai tây chiên 39
2.2.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 42
2.2.6.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm lựa chọn loại và khoảng nồng độ hóa
chất thích hợp cho quá trình xử lý sợi khoai tây 43
2.2.6.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn nồng độ acid ascorbic thích hợp
cho xử lý sợi khoai tây 45
2.2.6.3. Bố trí thí nghiệm xác định chế độ hấp sợi khoai tây 47
2.2.7. Phương pháp xử lý kết quả 49
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN LIỆU 50
3.1.1. Kết quả xác định thành phần khối lượng của nguyên liệu 50
3.1.2. Kết quả xác định thành phần hóa học của nguyên liệu 50
3.1.2.1. Kết quả xác định hàm lượng chất khô của nguyên liệu bằng
phương pháp sấy ở nhiệt độ cao 50
3.1.2.2. Kết quả xác định hàm lượng tro của khoai tây bằng phương pháp
nung 51
3.1.2.3. Kết quả xác định hàm lượng đường trong khoai tây bằng phương
pháp Bertrand 52
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC CÔNG ĐOẠN 52
3.2.1. Kết quả lựa chọn loại hóa chất xử lý thích hợp cho quá trình tiền xử
lý khoai tây 52
3.2.2. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ acid ascorbic đến sự biến đổi màu
sắc (chỉ số L) của sợi khoai tây 55
3.2.3. Kết quả xác định chế độ hấp sợi khoai tây 57
3.3. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH SẢN XUẤT KHOAI TÂY DẠNG SỢI ĐÔNG
LẠNH PHỤC VỤ CHO MÓN ĂN KHOAI TÂY CHIÊN 58
3.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 62
3.4.1. Kết quả đánh giá cảm quan sản phẩm 62
3.4.2. Kết quả kiểm tra vi sinh 64
3.5. SƠ BỘ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 64
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN –ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 66
4.1. KẾT LUẬN 66
4.2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 66

LINK DOWNLOAD

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: