SÁCH - Hướng Dẫn Giải Bài Tập Thủy Lực (Nguyễn Minh Ngọc & Hoàng Mạnh Hà)


Thủy lực học là ngành kĩ thuật nghiên cứu về các vấn đề mang tính thực dụng bao gồm: lưu trữ, vận chuyển, kiểm soát, đo đạc nước và các chất lỏng khác. Việc luyện tập các bài tập khác nhau sẽ giúp các em hệ thống kiến thức cũng như nâng khao khả năng giải bài tập, sau đây là tài liệu trình bày một số bài tập môn Thủy lực đại cương. Mời các em cùng tham khảo tài liệu.

NỘI DUNG:

Chương 1: Thủy tĩnh học
1.1. Một số tính chất vật lý chất lỏng
1.1.1. Chất lỏng dùng trong thủy lực
1.1.2. Các ngoại lực tác dụng vào chất lỏng
1.2. Áp suất – áp lực
1.2.1. Áp suất
1.2.2. Áp lực
1.2.3. Tính chất cơ bản của áp suất thủy tĩnh
1.2.4. Hệ phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh
1.2.5. Phương trình vi phân toàn phần của áp suất thủy tĩnh
1.2.6. Mặt đẳng áp
1.2.7. Chất lỏng trọng lực
1.3. Sự cân bằng của chất lỏng tĩnh tương đối
1.3.1. Bình chứa chất lỏng chuyển động thẳng với gia tốc không đổi
1.3.2. Bình chứa chất lỏng quay xung quanh trục thẳng đứng với vận tốc
           góc quay không đổi w
1.3.3. Tính áp lực lên thành bình chứa
1.4. Áp lực thủy tĩnh của chất lỏng lên thành phẳng
1.4.1. Đồ phân bố áp lực thủy tĩnh
1.4.2. Áp lực của chất lỏng lên thành phẳng
1.4.3. Áp lực thủy tĩnh của chất lỏng lên thành cong
1.4.4. Định luật Archimedes - sự cân bằng của vật trong chất lỏng
Chương 2: Cơ sở động học của chất lỏng
2.1. Quỹ đạo - đường dòng
2.1.1. Quỹ đạo
2.1.2. Đường dòng
2.1.3. Đường xoáy
2..2. Các yếu tố thủy lực của dòng chảy
2.2.1. Mặt cắt ướt
2.2.2. Diện tích mặt cắt ướt
2.2.3. Chu vi ướt
Chương 3: Cơ sở động lực học chất lỏng
3.1. Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng
3.2. Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng viết dưới dạng
            Lamp-Gromeka
3.3. Tích phân phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng
3.4. Phương trình Bernoulli đối với chất lỏng lý tưởng trọng lực và chất lỏng
            chuyển động tương đối
3.5. Phương trình Bernoulli đối với toàn dòng chất lỏng thực chuyển động
            ổn định
3.6. Ý nghĩa năng lượng – Ý nghĩa thủy lực của phương trình Bernoulli
3.7. Phương trình biến thiên động lượng
Chương 4: Tổng tổn thất năng lượng trong dòng chảy
4.1. Phân loại tổn thất
4.2. Trạng thái chảy
4.2.1. Các trạng thái dòng chảy
4.2.2. Tiêu chuẩn phân biệt hai trạng thái chảy
4.3. Tổn thất dọc đường trong dòng chảy đều
4.3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến ứng suất tiếp ở thành rắn
4.3.2. Phương trình cơ bản của dòng đều
4.3.3. Công thức Darcy tính tổn thất trong dòng chảy đều
4.3.4. Công thức Chezy
4.3.5. Công thức Hazen-william
4.4. Trạng thái chảy tầng trong đường ống
4.4.1. Sự phân bố lưu tốc trong dòng chảy tầng
4.4.2. Lưu lượng và lưu tốc trung bình
4.4.3. Tổn thất dọc đường trong dòng chảy tầng
4.4.4. Hệ số a trong dòng chảy tầng
4.5. Trạng thái chảy rối trong đường ống
4.5.1. Hiện tượng mạch động lưu tốc và áp suất
4.5.2. Cấu tạo dòng chảy rối, thành trơn - thành nhám thủy lực
4.5.3. Công thức tính hệ số l trong công thức tính tổn thất dọc đường
4.5.4. Tiêu chuẩn phân biệt trạng thái chảy
4.5.5. Công thức kinh nghiệm xác định hệ số Chezy
4.6. Quy trình tính hệ số sức cản dọc đường
4.6.1. Quy trình 1
4.6.2. Quy trình 2
4.6.3. Quy trình 3
4.7. Tổn thất cột nước cục bộ
4.7.1. Hiện tượng xảy ra nơi có tổn thất cục bộ
4.7.2. Quy trình 2
4.7.3. Một số dạng tổn thất cục bộ trong ống
Chương 5: Dòng chảy qua lỗ, vòi và dòng tia
5.1. Phân loại dòng chảy qua lỗ
5.1.1. Theo quan hệ giữa e và H
5.1.2. Phân loại theo quan hệ d và e
5.1.3. Phân theo dòng chảy hạ lưu
5.1.4. Theo cột nước tác dụng
5.2. Dòng chảy ổn định qua lỗ
5.2.1. Dòng chảy ổn định, tự do qua lỗ nhỏ thành mỏng
5.2.2. Dòng chảy ngập qua lỗ
5.2.3. Dòng chảy nửa ngập
5.3. Dòng chảy ổn định qua vòi
5.3.1. Khái niệm vòi
5.3.2. Tính lưu lượng dòng chảy qua vòi
5.3.3. Độ cao chân không trong vòi
5.4. Dòng không ổn định qua lỗ thành mỏng
5.4.1. Phương trình vi phân cơ bản
5.4.2. Dòng không ổn định chảy tự do qua lỗ nhỏ thành mỏng
5.5. Dòng tia
5.5.1. Khái niệm
5.5.2. Động học dòng tia
5.5.3. Động lực học dòng tia
Chương 6: Dòng chảy ổn Ðịnh trong ống có áp
6.1. Phân loại đường ống
6.1.1. Một số công thức tính toán thủy lực đối với đường ống chảy có áp
6.1.2. Tính toán thủy lực đường ống ngắn
6.1.3. Tính toán thủy lực đường ống dài
6.2. Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước
6.2.1. Phân loại mạng lưới cấp nước
6.2.2. Tính toán thủy lực mạng lưới cụt
6.2.3. Tính toán thủy lực mạng lưới vòng
6.2.4. Tính toán thủy lực theo các bước điều chỉnh mạng lưới
6.2.5. Mạng lưới hỗn hợp
Chương 7: Dòng chảy ổn định đều không áp
7.1. Khái niệm chung
7.1.1. Dòng chảy đều không áp trong kênh
7.1.2. Công thức tính toán cơ bản
7.2. Mặt cắt kênh
7.2.1. Các yếu tố thủy lực của mặt cắt ướt
7.2.2. Mặt cắt có lợi nhất về thủy lực
7.3. Các bài toán cơ bản kênh hở hình thang cân
7.3.1. Tính kênh đã biết
7.3.2. Thiết kế kênh mới
7.4. Tính kênh có điều kiện phức tạp
7.4.1. Mặt cắt đơn giản nhưng có độ nhám khác nhau
7.4.2. Mặt cắt kênh phức tạp có độ nhám khác nhau
7.5. Tính toán thủy lực cho dòng chảy đều không áp trong kênh kín
7.5.1. Phương pháp tra bảng
7.5.2. Phương pháp giải tích
7.6. Lưu tốc cho phép tính toán trên kênh hở
7.6.1. Vận tốc không xói
7.6.2. Vận tốc không lắng
Chương 8: Giới thiệu phần mềm tính toán thủy lực qua lỗ, vòi
                    và kênh hở phần mềm flow advisor
8.1. Mục đích của mô hình
8.2. Cách lấy mô hình
8.3. Cách sử dụng cơ bản

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

TÀI LIỆU SINH VIÊN - Hướng Dẫn Giải Bài Tập Thủy Lực (Nguyễn Minh Ngọc)

LINK DOWNLOAD (UPDATING...)


Thủy lực học là ngành kĩ thuật nghiên cứu về các vấn đề mang tính thực dụng bao gồm: lưu trữ, vận chuyển, kiểm soát, đo đạc nước và các chất lỏng khác. Việc luyện tập các bài tập khác nhau sẽ giúp các em hệ thống kiến thức cũng như nâng khao khả năng giải bài tập, sau đây là tài liệu trình bày một số bài tập môn Thủy lực đại cương. Mời các em cùng tham khảo tài liệu.

NỘI DUNG:

Chương 1: Thủy tĩnh học
1.1. Một số tính chất vật lý chất lỏng
1.1.1. Chất lỏng dùng trong thủy lực
1.1.2. Các ngoại lực tác dụng vào chất lỏng
1.2. Áp suất – áp lực
1.2.1. Áp suất
1.2.2. Áp lực
1.2.3. Tính chất cơ bản của áp suất thủy tĩnh
1.2.4. Hệ phương trình vi phân cân bằng của chất lỏng tĩnh
1.2.5. Phương trình vi phân toàn phần của áp suất thủy tĩnh
1.2.6. Mặt đẳng áp
1.2.7. Chất lỏng trọng lực
1.3. Sự cân bằng của chất lỏng tĩnh tương đối
1.3.1. Bình chứa chất lỏng chuyển động thẳng với gia tốc không đổi
1.3.2. Bình chứa chất lỏng quay xung quanh trục thẳng đứng với vận tốc
           góc quay không đổi w
1.3.3. Tính áp lực lên thành bình chứa
1.4. Áp lực thủy tĩnh của chất lỏng lên thành phẳng
1.4.1. Đồ phân bố áp lực thủy tĩnh
1.4.2. Áp lực của chất lỏng lên thành phẳng
1.4.3. Áp lực thủy tĩnh của chất lỏng lên thành cong
1.4.4. Định luật Archimedes - sự cân bằng của vật trong chất lỏng
Chương 2: Cơ sở động học của chất lỏng
2.1. Quỹ đạo - đường dòng
2.1.1. Quỹ đạo
2.1.2. Đường dòng
2.1.3. Đường xoáy
2..2. Các yếu tố thủy lực của dòng chảy
2.2.1. Mặt cắt ướt
2.2.2. Diện tích mặt cắt ướt
2.2.3. Chu vi ướt
Chương 3: Cơ sở động lực học chất lỏng
3.1. Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng
3.2. Phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng viết dưới dạng
            Lamp-Gromeka
3.3. Tích phân phương trình vi phân chuyển động của chất lỏng lý tưởng
3.4. Phương trình Bernoulli đối với chất lỏng lý tưởng trọng lực và chất lỏng
            chuyển động tương đối
3.5. Phương trình Bernoulli đối với toàn dòng chất lỏng thực chuyển động
            ổn định
3.6. Ý nghĩa năng lượng – Ý nghĩa thủy lực của phương trình Bernoulli
3.7. Phương trình biến thiên động lượng
Chương 4: Tổng tổn thất năng lượng trong dòng chảy
4.1. Phân loại tổn thất
4.2. Trạng thái chảy
4.2.1. Các trạng thái dòng chảy
4.2.2. Tiêu chuẩn phân biệt hai trạng thái chảy
4.3. Tổn thất dọc đường trong dòng chảy đều
4.3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến ứng suất tiếp ở thành rắn
4.3.2. Phương trình cơ bản của dòng đều
4.3.3. Công thức Darcy tính tổn thất trong dòng chảy đều
4.3.4. Công thức Chezy
4.3.5. Công thức Hazen-william
4.4. Trạng thái chảy tầng trong đường ống
4.4.1. Sự phân bố lưu tốc trong dòng chảy tầng
4.4.2. Lưu lượng và lưu tốc trung bình
4.4.3. Tổn thất dọc đường trong dòng chảy tầng
4.4.4. Hệ số a trong dòng chảy tầng
4.5. Trạng thái chảy rối trong đường ống
4.5.1. Hiện tượng mạch động lưu tốc và áp suất
4.5.2. Cấu tạo dòng chảy rối, thành trơn - thành nhám thủy lực
4.5.3. Công thức tính hệ số l trong công thức tính tổn thất dọc đường
4.5.4. Tiêu chuẩn phân biệt trạng thái chảy
4.5.5. Công thức kinh nghiệm xác định hệ số Chezy
4.6. Quy trình tính hệ số sức cản dọc đường
4.6.1. Quy trình 1
4.6.2. Quy trình 2
4.6.3. Quy trình 3
4.7. Tổn thất cột nước cục bộ
4.7.1. Hiện tượng xảy ra nơi có tổn thất cục bộ
4.7.2. Quy trình 2
4.7.3. Một số dạng tổn thất cục bộ trong ống
Chương 5: Dòng chảy qua lỗ, vòi và dòng tia
5.1. Phân loại dòng chảy qua lỗ
5.1.1. Theo quan hệ giữa e và H
5.1.2. Phân loại theo quan hệ d và e
5.1.3. Phân theo dòng chảy hạ lưu
5.1.4. Theo cột nước tác dụng
5.2. Dòng chảy ổn định qua lỗ
5.2.1. Dòng chảy ổn định, tự do qua lỗ nhỏ thành mỏng
5.2.2. Dòng chảy ngập qua lỗ
5.2.3. Dòng chảy nửa ngập
5.3. Dòng chảy ổn định qua vòi
5.3.1. Khái niệm vòi
5.3.2. Tính lưu lượng dòng chảy qua vòi
5.3.3. Độ cao chân không trong vòi
5.4. Dòng không ổn định qua lỗ thành mỏng
5.4.1. Phương trình vi phân cơ bản
5.4.2. Dòng không ổn định chảy tự do qua lỗ nhỏ thành mỏng
5.5. Dòng tia
5.5.1. Khái niệm
5.5.2. Động học dòng tia
5.5.3. Động lực học dòng tia
Chương 6: Dòng chảy ổn Ðịnh trong ống có áp
6.1. Phân loại đường ống
6.1.1. Một số công thức tính toán thủy lực đối với đường ống chảy có áp
6.1.2. Tính toán thủy lực đường ống ngắn
6.1.3. Tính toán thủy lực đường ống dài
6.2. Tính toán thủy lực mạng lưới cấp nước
6.2.1. Phân loại mạng lưới cấp nước
6.2.2. Tính toán thủy lực mạng lưới cụt
6.2.3. Tính toán thủy lực mạng lưới vòng
6.2.4. Tính toán thủy lực theo các bước điều chỉnh mạng lưới
6.2.5. Mạng lưới hỗn hợp
Chương 7: Dòng chảy ổn định đều không áp
7.1. Khái niệm chung
7.1.1. Dòng chảy đều không áp trong kênh
7.1.2. Công thức tính toán cơ bản
7.2. Mặt cắt kênh
7.2.1. Các yếu tố thủy lực của mặt cắt ướt
7.2.2. Mặt cắt có lợi nhất về thủy lực
7.3. Các bài toán cơ bản kênh hở hình thang cân
7.3.1. Tính kênh đã biết
7.3.2. Thiết kế kênh mới
7.4. Tính kênh có điều kiện phức tạp
7.4.1. Mặt cắt đơn giản nhưng có độ nhám khác nhau
7.4.2. Mặt cắt kênh phức tạp có độ nhám khác nhau
7.5. Tính toán thủy lực cho dòng chảy đều không áp trong kênh kín
7.5.1. Phương pháp tra bảng
7.5.2. Phương pháp giải tích
7.6. Lưu tốc cho phép tính toán trên kênh hở
7.6.1. Vận tốc không xói
7.6.2. Vận tốc không lắng
Chương 8: Giới thiệu phần mềm tính toán thủy lực qua lỗ, vòi
                    và kênh hở phần mềm flow advisor
8.1. Mục đích của mô hình
8.2. Cách lấy mô hình
8.3. Cách sử dụng cơ bản

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)

TÀI LIỆU SINH VIÊN - Hướng Dẫn Giải Bài Tập Thủy Lực (Nguyễn Minh Ngọc)

LINK DOWNLOAD (UPDATING...)

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: