SÁCH - Phương pháp phân tích phổ phân tử - Full (Phạm Luận)


Các phương pháp phân tích quang phổ, như phương pháp phổ phát xạ và hấp thụ nguyên tử, phổ hấp thụ phân tử, phổ huỳnh quang, phổ hồng ngoại và phổ khối lượng,... là những kỹ thuật phân tích hóa lý hiện đại đã và đang được phát triển và ứng dụng rất rộng rãi trên toàn thế giới trong nhiều ngành khoa học kỹ thuật, vật lý, hóa học, trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, y dược, địa chất, môi trường,...

Hiện nay, trong công tác nghiên cứu bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm,… các phương pháp phân tích phổ là những công cụ tốt phục vụ đắc lực cho công việc phát hiện và xác định các kim loại nặng độc hại trong các đối tượng đất, nước, không khí, thực phẩm và sinh học. Đến nay trên thế giới đã có hàng trăm quy trình phân tích tiêu chuẩn dựa trên cơ sở của các kỹ thuật phân tích phổ này trong các lĩnh vực phân tích thực phẩm, phân tích các đối tượng môi trường (đất, nước, không khí và sinh học).

Ở nước ta, các kỹ thuật phân tích quang phổ cũng đã phát triển và đang được ứng dụng trong khoảng hai chục năm gần đây. Tuy nhiên chúng ta chưa có cuốn sách cơ sở lý thuyết nào viết bằng tiếng Việt về kỹ thuật phân tích phổ để phục vụ đào tạo, hay giúp các cán bộ của chúng ta học tập và nâng cao tay nghề. Vì thế tác giả đã mạnh dạn biên soạn cuốn sách “Phương pháp phân tích phổ phân tử” được xem như là một tài liệu cơ sở lý thuyết của kỹ thuật phân tích quang phổ. Cuốn sách này sẽ rất có ý nghĩa đối với công tác đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng thực tế trong ngành Hóa học phân tích của Việt Nam, phục vụ cho nhiều đối tượng bạn đọc: từ sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh đến các kỹ thuật viên, chuyên gia và cán bộ giảng dạy lĩnh vực Hóa phân tích.

Nội dung cuốn sách gồm năm phần như sau:

1. Phương pháp phân tích phổ hấp thụ phân tử (UV–VIS).     

2. Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại (IR).

3. Phương pháp phân tích phổ huỳnh quang (FLS).

4. Phương pháp phân tích phổ khối lượng phân tử (MMS).

5. Phụ lục.




NỘI DUNG:



Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ HẤP THỤ QUANG PHÂN TỬ UV–VIS
1.1. Sự xuất hiện của phổ hấp thụ phân tử UV–VIS
1.2. Nguyên tắc của phép đo phổ UV–VIS
1.3. Trang bị của phép đo phổ hấp thụ quang UV–VIS 
1.4. Phản ứng và thuốc thử trong phép đo quang UV–VIS
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng trong phép đo quang UV/VIS
1.6. Phân tích định lượng bằng phổ hấp thụ UV–VIS
1.7. Xác định thành phần phức
1.8. Xác định hằng số phân ly của phức chất
1.9. Chuẩn độ đo quang
1.10. Các thuật toán dùng trong phép đo quang UV/VIS
1.11. Phạm vi ứng dụng của phép đo phổ UV–VIS
1.12. Phổ phản xạ quang vùng UV–VIS
1.13. Phổ hấp thụ UV/VIS trong phân tích định dạng
1.14. Ví dụ một số máy phổ UV/VIS
1.15. Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ HỒNG NGOẠI
2.1. Cơ sở lý thuyết của phổ hồng ngoại
2.2. Nguyên tắc và trang bị của phép đo phổ hồng ngoại
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng trong phép đo phổ IR
2.4. Ví dụ về phổ hồng ngoại của một số hợp chất hữu cơ
2.5. Phổ hồng ngoại của các hợp chất vô cơ
2.6. Phổ hồng ngoại của một số hợp chất phức kim loại
2.7. Kỹ thuật hồng ngoại chuyển hóa FOURIER, Ft–IR
2.8. Phân tích các nhóm chức và định tính
2.9. Phân tích định lượng theo phổ IR
2.10. Phạm vi ứng dụng của phổ hồng ngoại
2.11. Ví dụ một số máy phổ IR
2.12. Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ HUỲNH QUANG PHÂN TỬ
3.1. Khái quát chung về phổ huỳnh quang
3.2. Nguyên lý chung của phép đo phổ huỳnh quang
3.3. Phổ huỳnh quang phân tử
3.4. Phổ huỳnh quang hóa học
3.5. Phổ lân quang
3.6. Ví dụ một số máy phổ huỳnh quang
3.7. Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo

Chương 4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ (Molecular Mass Spectrometry, MMS)
4.1. Khái quát về phổ khối lượng
4.2. Nguyên tắc của phép đo phổ khối phân tử
4.3. Cấu tạo của máy đo phổ khối phân tử
4.4. Cơ sở lý thuyết của sự phân giải phổ khối lượng 
4.5. Hệ bơm chân không
4.6. Ví dụ phổ khối của một số hợp chất 
4.7. Các yếu tố ảnh hưởng
4.8. Tối ưu hóa các điều kiện phân tích
4.9. Phân tích định tính
4.10. Phân tích định lượng
4.11. Các ứng dụng của phổ khối lượng
4.12. Ghép nối máy phổ khối với các hệ tách sắc ký
4.13. Sắc ký khối phổ phân tích các HCBVTV 
4.14. Máy khối phổ ứng dụng trong phân tích định dạng 
4.15. Câu hỏi ôn tập 
Tài liệu tham khảo
Chương 5. PHỤ LỤC
5.1. Phần chung
5.2. Phổ hấp thụ quang UV–VIS
5.3. Phổ hồng ngoại
5.4. Phổ huỳnh quang
5.5. Phổ khối lượng phân tử
Một số thiết bị minh họa






Các phương pháp phân tích quang phổ, như phương pháp phổ phát xạ và hấp thụ nguyên tử, phổ hấp thụ phân tử, phổ huỳnh quang, phổ hồng ngoại và phổ khối lượng,... là những kỹ thuật phân tích hóa lý hiện đại đã và đang được phát triển và ứng dụng rất rộng rãi trên toàn thế giới trong nhiều ngành khoa học kỹ thuật, vật lý, hóa học, trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, y dược, địa chất, môi trường,...

Hiện nay, trong công tác nghiên cứu bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm,… các phương pháp phân tích phổ là những công cụ tốt phục vụ đắc lực cho công việc phát hiện và xác định các kim loại nặng độc hại trong các đối tượng đất, nước, không khí, thực phẩm và sinh học. Đến nay trên thế giới đã có hàng trăm quy trình phân tích tiêu chuẩn dựa trên cơ sở của các kỹ thuật phân tích phổ này trong các lĩnh vực phân tích thực phẩm, phân tích các đối tượng môi trường (đất, nước, không khí và sinh học).

Ở nước ta, các kỹ thuật phân tích quang phổ cũng đã phát triển và đang được ứng dụng trong khoảng hai chục năm gần đây. Tuy nhiên chúng ta chưa có cuốn sách cơ sở lý thuyết nào viết bằng tiếng Việt về kỹ thuật phân tích phổ để phục vụ đào tạo, hay giúp các cán bộ của chúng ta học tập và nâng cao tay nghề. Vì thế tác giả đã mạnh dạn biên soạn cuốn sách “Phương pháp phân tích phổ phân tử” được xem như là một tài liệu cơ sở lý thuyết của kỹ thuật phân tích quang phổ. Cuốn sách này sẽ rất có ý nghĩa đối với công tác đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng thực tế trong ngành Hóa học phân tích của Việt Nam, phục vụ cho nhiều đối tượng bạn đọc: từ sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh đến các kỹ thuật viên, chuyên gia và cán bộ giảng dạy lĩnh vực Hóa phân tích.

Nội dung cuốn sách gồm năm phần như sau:

1. Phương pháp phân tích phổ hấp thụ phân tử (UV–VIS).     

2. Phương pháp phân tích phổ hồng ngoại (IR).

3. Phương pháp phân tích phổ huỳnh quang (FLS).

4. Phương pháp phân tích phổ khối lượng phân tử (MMS).

5. Phụ lục.




NỘI DUNG:



Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ HẤP THỤ QUANG PHÂN TỬ UV–VIS
1.1. Sự xuất hiện của phổ hấp thụ phân tử UV–VIS
1.2. Nguyên tắc của phép đo phổ UV–VIS
1.3. Trang bị của phép đo phổ hấp thụ quang UV–VIS 
1.4. Phản ứng và thuốc thử trong phép đo quang UV–VIS
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng trong phép đo quang UV/VIS
1.6. Phân tích định lượng bằng phổ hấp thụ UV–VIS
1.7. Xác định thành phần phức
1.8. Xác định hằng số phân ly của phức chất
1.9. Chuẩn độ đo quang
1.10. Các thuật toán dùng trong phép đo quang UV/VIS
1.11. Phạm vi ứng dụng của phép đo phổ UV–VIS
1.12. Phổ phản xạ quang vùng UV–VIS
1.13. Phổ hấp thụ UV/VIS trong phân tích định dạng
1.14. Ví dụ một số máy phổ UV/VIS
1.15. Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ HỒNG NGOẠI
2.1. Cơ sở lý thuyết của phổ hồng ngoại
2.2. Nguyên tắc và trang bị của phép đo phổ hồng ngoại
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng trong phép đo phổ IR
2.4. Ví dụ về phổ hồng ngoại của một số hợp chất hữu cơ
2.5. Phổ hồng ngoại của các hợp chất vô cơ
2.6. Phổ hồng ngoại của một số hợp chất phức kim loại
2.7. Kỹ thuật hồng ngoại chuyển hóa FOURIER, Ft–IR
2.8. Phân tích các nhóm chức và định tính
2.9. Phân tích định lượng theo phổ IR
2.10. Phạm vi ứng dụng của phổ hồng ngoại
2.11. Ví dụ một số máy phổ IR
2.12. Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
Chương 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ HUỲNH QUANG PHÂN TỬ
3.1. Khái quát chung về phổ huỳnh quang
3.2. Nguyên lý chung của phép đo phổ huỳnh quang
3.3. Phổ huỳnh quang phân tử
3.4. Phổ huỳnh quang hóa học
3.5. Phổ lân quang
3.6. Ví dụ một số máy phổ huỳnh quang
3.7. Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo

Chương 4. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ (Molecular Mass Spectrometry, MMS)
4.1. Khái quát về phổ khối lượng
4.2. Nguyên tắc của phép đo phổ khối phân tử
4.3. Cấu tạo của máy đo phổ khối phân tử
4.4. Cơ sở lý thuyết của sự phân giải phổ khối lượng 
4.5. Hệ bơm chân không
4.6. Ví dụ phổ khối của một số hợp chất 
4.7. Các yếu tố ảnh hưởng
4.8. Tối ưu hóa các điều kiện phân tích
4.9. Phân tích định tính
4.10. Phân tích định lượng
4.11. Các ứng dụng của phổ khối lượng
4.12. Ghép nối máy phổ khối với các hệ tách sắc ký
4.13. Sắc ký khối phổ phân tích các HCBVTV 
4.14. Máy khối phổ ứng dụng trong phân tích định dạng 
4.15. Câu hỏi ôn tập 
Tài liệu tham khảo
Chương 5. PHỤ LỤC
5.1. Phần chung
5.2. Phổ hấp thụ quang UV–VIS
5.3. Phổ hồng ngoại
5.4. Phổ huỳnh quang
5.5. Phổ khối lượng phân tử
Một số thiết bị minh họa





M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: