SÁCH - Công Nghệ Hàn Điện Nóng Chảy Tập 2: Ứng Dụng (TS. Ngô Lê Thông)


Hàn điện nóng chảy dùng nhiệt do dòng điện hàn tạo ra nung nóng phầnkim loại cơ bản ở chỗ cần nối, cùng kim loại phụ đến trạng thái nóng chảyđể chúng hoà tan vào nhau trong vũng hàn. Mối hàn sẽ hình thành sau khi kim loại vũng hàn kết tinh.


Công nghệ hàn ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như chế tạo máy, xây lắp công trình công nghiệp và dân dụng, giao thông vận tải, hoá chất... cùng với đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân hàn, các kỹ sư hàn được đào tạo từ nước ngoài và tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã và đang đóng góp nhiều công sức tại các công ty, xí nghiệp, viện nghiên cứu và các cơ sở đào tạo trong cả nước, đáp ứng nhu cầu không ngừng gia tăng của nền công nghiệp nước nhà về mặt đội ngũ chuyên gia hàn.

Cuốn sách tập hai này là trong bộ tài liệu Công nghệ hàn điện nóng chảy: Cơ sở lý thuyết (Tập 1) và Ứng dụng (Tập 2), dùng làm giáo trình cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ hàn. Bạn đọc là sinh viên cơ khí, kỹ sư, kỹ thuật viên và công nhân bậc cao công tác tại các cơ sở sản xuất có sử dụng công nghệ hàn cũng có thể dùng cuốn sách này làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công việc hằng ngày của mình.
Tập 2 này giới thiệu các ứng dụng công nghệ hàn điện nóng chảy đối với hầu hết vật liệu kim loại thông dụng. Tuy nhiên, trọng tâm cảu tài liệu là các chương về hàn thép và hàn nhôm, do quy mô và tầm quan trọng của việc sử dụng các kết cấu hàn từ hai kim loại này.

NỘI DUNG:

Chương 1: Khái niệm chung về hàn thép
Phân loại thép dùng cho kết cấu hàn
Tính hàn của thép
Nứt và độ lành lặn của liên kết hàn thép
Chỉ tiêu lựa chọn công nghệ và chế độ nhiệt cho hàn thép
Chương 2: Công nghệ hàn thép Cacbon và thép kết cấu hợp kim thấp
Công nghệ hàn thép cácbon thấp và thép kết cấu hợp kim thấm
Công nghệ hàn thép hợp kim vi lượng
Công nghệ hàn thép cacbon trung bình và thép cacbon cao
Chương 3: Công nghệ hàn thép hợp kim thấp
Đặc điểm và tính hàn của thép hợp kim thấp
Công nghệ hàn thép hợp kim thấp tôi và ram nồng độ cacbon thấp
Công nghệ hàn thép hợp kim thấp chịu nhiệt
Công nghệ hàn thép độ bền cực cao có nồng độ cacbon trung bình
Chương 4: Công nghệ hàn thép hợp kim cao
Công nghệ hàn thép không gỉ crom
Công nghệ hàn thép không gỉ austenit
Công nghệ hàn thép không gỉ duplex
Công nghệ hàn thép không gỉ biến cứng kết tủa
Công nghệ hàn thép mactenzit hoá già
Công nghệ hàn thép austenit mangan
Chương 5: Công nghệ hàn gang
Thành phần, tổ chức kim loại và tính chất của gang
Tính hàn của gang
Nguyên tắc lựa chọn công nghệ hàn gang
Phương pháp và kỹ thuật hàn gang
Chương 6: Đặc điểm công nghệ hàn kim loại màu
Tính chất hoá lý và ứng dụng hàn của kim loại màu
Vai trò của tạp chất trong kim loại khi hàn
Đặc điểm chung của kim loại màu khi hàn
Chương 7: Công nghệ hàn kim loại nặng và hợp kim của chúng
Công nghệ hàn đồng và hợp kim đồng
Công nghệ hàn niken và hợp kim niken
Chương 8: Công nghệ hàn kim loại nhẹ và hợp kim của chúng
Công nghệ hàn nhôm và hợp kim nhôm
Công nghệ hàn hợp kim manhê
Chương 9: Công nghệ hàn kim loại có hoạt tính cao và nhiệt độ nóng chảy cao
Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
Công nghệ hàn các kim loại khác có hoạt tính cao và nhiệt độ nóng chảy cao
Chương 10: Công nghệ hàn vật liệu khác chủng loại
Đặc điểm hàn vật liệu khác chủng loại
Công nghệ hàn các thép khác chủng loại với nhau
Hàn và nối một số kim loại khác chủng loại điển hình


LƯU Ý: 

Tài liệu được chia sẻ bởi Anh "Quocphong Nguyen" Admin Group "Free Load Tài Liệu" và chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.


Hàn điện nóng chảy dùng nhiệt do dòng điện hàn tạo ra nung nóng phầnkim loại cơ bản ở chỗ cần nối, cùng kim loại phụ đến trạng thái nóng chảyđể chúng hoà tan vào nhau trong vũng hàn. Mối hàn sẽ hình thành sau khi kim loại vũng hàn kết tinh.


Công nghệ hàn ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như chế tạo máy, xây lắp công trình công nghiệp và dân dụng, giao thông vận tải, hoá chất... cùng với đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân hàn, các kỹ sư hàn được đào tạo từ nước ngoài và tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã và đang đóng góp nhiều công sức tại các công ty, xí nghiệp, viện nghiên cứu và các cơ sở đào tạo trong cả nước, đáp ứng nhu cầu không ngừng gia tăng của nền công nghiệp nước nhà về mặt đội ngũ chuyên gia hàn.

Cuốn sách tập hai này là trong bộ tài liệu Công nghệ hàn điện nóng chảy: Cơ sở lý thuyết (Tập 1) và Ứng dụng (Tập 2), dùng làm giáo trình cho sinh viên chuyên ngành Công nghệ hàn. Bạn đọc là sinh viên cơ khí, kỹ sư, kỹ thuật viên và công nhân bậc cao công tác tại các cơ sở sản xuất có sử dụng công nghệ hàn cũng có thể dùng cuốn sách này làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho công việc hằng ngày của mình.
Tập 2 này giới thiệu các ứng dụng công nghệ hàn điện nóng chảy đối với hầu hết vật liệu kim loại thông dụng. Tuy nhiên, trọng tâm cảu tài liệu là các chương về hàn thép và hàn nhôm, do quy mô và tầm quan trọng của việc sử dụng các kết cấu hàn từ hai kim loại này.

NỘI DUNG:

Chương 1: Khái niệm chung về hàn thép
Phân loại thép dùng cho kết cấu hàn
Tính hàn của thép
Nứt và độ lành lặn của liên kết hàn thép
Chỉ tiêu lựa chọn công nghệ và chế độ nhiệt cho hàn thép
Chương 2: Công nghệ hàn thép Cacbon và thép kết cấu hợp kim thấp
Công nghệ hàn thép cácbon thấp và thép kết cấu hợp kim thấm
Công nghệ hàn thép hợp kim vi lượng
Công nghệ hàn thép cacbon trung bình và thép cacbon cao
Chương 3: Công nghệ hàn thép hợp kim thấp
Đặc điểm và tính hàn của thép hợp kim thấp
Công nghệ hàn thép hợp kim thấp tôi và ram nồng độ cacbon thấp
Công nghệ hàn thép hợp kim thấp chịu nhiệt
Công nghệ hàn thép độ bền cực cao có nồng độ cacbon trung bình
Chương 4: Công nghệ hàn thép hợp kim cao
Công nghệ hàn thép không gỉ crom
Công nghệ hàn thép không gỉ austenit
Công nghệ hàn thép không gỉ duplex
Công nghệ hàn thép không gỉ biến cứng kết tủa
Công nghệ hàn thép mactenzit hoá già
Công nghệ hàn thép austenit mangan
Chương 5: Công nghệ hàn gang
Thành phần, tổ chức kim loại và tính chất của gang
Tính hàn của gang
Nguyên tắc lựa chọn công nghệ hàn gang
Phương pháp và kỹ thuật hàn gang
Chương 6: Đặc điểm công nghệ hàn kim loại màu
Tính chất hoá lý và ứng dụng hàn của kim loại màu
Vai trò của tạp chất trong kim loại khi hàn
Đặc điểm chung của kim loại màu khi hàn
Chương 7: Công nghệ hàn kim loại nặng và hợp kim của chúng
Công nghệ hàn đồng và hợp kim đồng
Công nghệ hàn niken và hợp kim niken
Chương 8: Công nghệ hàn kim loại nhẹ và hợp kim của chúng
Công nghệ hàn nhôm và hợp kim nhôm
Công nghệ hàn hợp kim manhê
Chương 9: Công nghệ hàn kim loại có hoạt tính cao và nhiệt độ nóng chảy cao
Công nghệ hàn titan và hợp kim titan
Công nghệ hàn các kim loại khác có hoạt tính cao và nhiệt độ nóng chảy cao
Chương 10: Công nghệ hàn vật liệu khác chủng loại
Đặc điểm hàn vật liệu khác chủng loại
Công nghệ hàn các thép khác chủng loại với nhau
Hàn và nối một số kim loại khác chủng loại điển hình


LƯU Ý: 

Tài liệu được chia sẻ bởi Anh "Quocphong Nguyen" Admin Group "Free Load Tài Liệu" và chỉ được dùng phục vụ mục đích học tập và nghiên cứu.

M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: