SÁCH - Động học lò phản ứng hạt nhân (Trần Kim Tuấn)


Cuốn sách “Động học lò phản ứng hạt nhân” là sự tiếp nối tất yếu sau việc xuất bản cuốn sách “Vật lý lò phản ứng hạt nhân” năm 2016 của cùng tác giả. Bộ hai cuốn sách trên được thiết kế phù hợp với nội dung lý thuyết về lò phản ứng hạt nhân bao gồm hai phần: tĩnh học (Vật lý lò phản ứng hạt nhân) và động học (Động học lò phản ứng hạt nhân) trong chương trình đào tạo đại học ngành Kỹ thuật Hạt nhân.


Cuốn sách được bắt đầu với việc phân tích các vấn đề phụ thuộc vào thời gian hết sức quan trọng của hệ thống phân hạch hạt nhân, các vấn đề xuất hiện cùng với notron trễ, sự phụ thuộc của độ phản ứng vào các quá trình hồi tiếp liên quan đến sự thay đổi nhiệt độ trong vùng hoạt của lò phản ứng hạt nhân, các vấn đề liên quan đến quá trình cháy của nhiên liệu hạt nhân và các hạt nhân phân hạch được sinh ra trong quá trình cháy đó và cuối cùng là một số vấn đề về sự việc điều khiển lò phản ứng hạt nhân.

Bài tập ở cuối mỗi chương được đưa ra để làm sáng tỏ hơn các khái niệm được giới thiệu trong chương và mở rộng phạm vi kiến thức của cuốn sách. Phần lớn các vấn đề trong động học lò phản ứng là khá phức tạp, khó có thể được giải quyết bằng những phân tích hoặc bằng những tính toán đơn giản. Vì vậy, một số bài tập đã được thiết kế với việc tính toán trên máy tính qua các ngôn ngữ lập trình cao cấp, như C++, Fortran hay MATLAB, các bài tập này có thể sử dụng làm bài tập lớn trong các khóa học.



NỘI DUNG:


Chương 1. PHƯƠNG TRÌNH LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN PHỤ THUỘC THỜI GIAN
1.1. Phương trình cân bằng phụ thuộc thời gian
1.2. Notron trễ trong lò phản ứng hạt nhân
1.3. Phương trình động học điểm không có notron trễ
1.4. Phương trình động học điểm có notron trễ
1.5. Chu kỳ của lò phản ứng, quan hệ chu kỳ và độ phản ứng
1.6. Phương pháp giải phương trình động học điểm
1.7. Kernel của notron trễ và hàm chuyển công suất không
1.8. Xác định thực nghiệm các thông số động học notron
1.9. Sự hồi tiếp độ phản ứng
1.10. Quá trình chuyển tiếp của lò phản ứng hạt nhân
1.11. Sự ổn định lò phản ứng hạt nhân
Bài tập Chương 1
Chương 2. SỰ CHÁY NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
2.1. Sự thay đổi thành phần nhiên liệu – Quá trình “cháy” của nhiên liệu hạt nhân
2.2. Sự nhiễm độc lò phản ứng do sản phẩm phân hạch
2.3. Biến đổi và tái sinh nhiên liệu hạt nhân
2.4. Phân tích sự tiêu hao nhiên liệu hạt nhân
2.5. Chu trình nhiên liệu hạt nhân
2.6. Tái nạp nhiên liệu hạt nhân
2.7. Tái sản xuất nhiên liệu hạt nhân
2.8. Chất thải phóng xạ
Bài tập Chương 2
Chương 3. ĐIỀU KHIỂN VÀ AN TOÀN LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
3.1. Điều khiển độ phản ứng
3.2. Điều khiển lò phản ứng bằng thanh điều khiển
3.3. Chất độc cháy được
3.4. Đệm hóa học
3.5. Các yếu tố an toàn lò phản ứng hạt nhân
3.6. Phân tích an toàn lò phản ứng hạt nhân
3.7. Đánh giá định lượng độ nguy hiểm
3.8. Các tai nạn lò phản ứng hạt nhân điển hình
3.9. An toàn thụ động
Bài tập Chương 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHỈ MỤC


Cuốn sách “Động học lò phản ứng hạt nhân” là sự tiếp nối tất yếu sau việc xuất bản cuốn sách “Vật lý lò phản ứng hạt nhân” năm 2016 của cùng tác giả. Bộ hai cuốn sách trên được thiết kế phù hợp với nội dung lý thuyết về lò phản ứng hạt nhân bao gồm hai phần: tĩnh học (Vật lý lò phản ứng hạt nhân) và động học (Động học lò phản ứng hạt nhân) trong chương trình đào tạo đại học ngành Kỹ thuật Hạt nhân.


Cuốn sách được bắt đầu với việc phân tích các vấn đề phụ thuộc vào thời gian hết sức quan trọng của hệ thống phân hạch hạt nhân, các vấn đề xuất hiện cùng với notron trễ, sự phụ thuộc của độ phản ứng vào các quá trình hồi tiếp liên quan đến sự thay đổi nhiệt độ trong vùng hoạt của lò phản ứng hạt nhân, các vấn đề liên quan đến quá trình cháy của nhiên liệu hạt nhân và các hạt nhân phân hạch được sinh ra trong quá trình cháy đó và cuối cùng là một số vấn đề về sự việc điều khiển lò phản ứng hạt nhân.

Bài tập ở cuối mỗi chương được đưa ra để làm sáng tỏ hơn các khái niệm được giới thiệu trong chương và mở rộng phạm vi kiến thức của cuốn sách. Phần lớn các vấn đề trong động học lò phản ứng là khá phức tạp, khó có thể được giải quyết bằng những phân tích hoặc bằng những tính toán đơn giản. Vì vậy, một số bài tập đã được thiết kế với việc tính toán trên máy tính qua các ngôn ngữ lập trình cao cấp, như C++, Fortran hay MATLAB, các bài tập này có thể sử dụng làm bài tập lớn trong các khóa học.



NỘI DUNG:


Chương 1. PHƯƠNG TRÌNH LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN PHỤ THUỘC THỜI GIAN
1.1. Phương trình cân bằng phụ thuộc thời gian
1.2. Notron trễ trong lò phản ứng hạt nhân
1.3. Phương trình động học điểm không có notron trễ
1.4. Phương trình động học điểm có notron trễ
1.5. Chu kỳ của lò phản ứng, quan hệ chu kỳ và độ phản ứng
1.6. Phương pháp giải phương trình động học điểm
1.7. Kernel của notron trễ và hàm chuyển công suất không
1.8. Xác định thực nghiệm các thông số động học notron
1.9. Sự hồi tiếp độ phản ứng
1.10. Quá trình chuyển tiếp của lò phản ứng hạt nhân
1.11. Sự ổn định lò phản ứng hạt nhân
Bài tập Chương 1
Chương 2. SỰ CHÁY NHIÊN LIỆU HẠT NHÂN
2.1. Sự thay đổi thành phần nhiên liệu – Quá trình “cháy” của nhiên liệu hạt nhân
2.2. Sự nhiễm độc lò phản ứng do sản phẩm phân hạch
2.3. Biến đổi và tái sinh nhiên liệu hạt nhân
2.4. Phân tích sự tiêu hao nhiên liệu hạt nhân
2.5. Chu trình nhiên liệu hạt nhân
2.6. Tái nạp nhiên liệu hạt nhân
2.7. Tái sản xuất nhiên liệu hạt nhân
2.8. Chất thải phóng xạ
Bài tập Chương 2
Chương 3. ĐIỀU KHIỂN VÀ AN TOÀN LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
3.1. Điều khiển độ phản ứng
3.2. Điều khiển lò phản ứng bằng thanh điều khiển
3.3. Chất độc cháy được
3.4. Đệm hóa học
3.5. Các yếu tố an toàn lò phản ứng hạt nhân
3.6. Phân tích an toàn lò phản ứng hạt nhân
3.7. Đánh giá định lượng độ nguy hiểm
3.8. Các tai nạn lò phản ứng hạt nhân điển hình
3.9. An toàn thụ động
Bài tập Chương 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CHỈ MỤC

M_tả
M_tả

Chuyên mục:

Không có nhận xét nào: