SÁCH - Giáo Trình Cơ Học Chất Lỏng (PGS.TS. Nguyễn Thống & Ths. Trần Thanh Thảo)


Môn khoa học cơ bản, nghiên cứu các quy luật chuyển động, cân bằng của lưu chất và các quá trình tương tác lực của nó lên các vật thể khác.

Các vấn đề nghiên cứu trong phạm vi môn học rất đa dạng có nhiều ứng dụng trong hoạt động của người kỹ sư. Ví dụ: Tìm hiểu cấu trúc của dòng chuyển động và tính toán phân bố của các thông số cơ bản như áp suất, vận tốc, nhiệt độ, khối lượng riêng; dòng chuyển động qua những cố thể rắn (lực tác động của gió lên những tòa nhà cao tầng, lực và moment tác động trên máy bay….), tính toán mất năng trong đường ống dẫn dầu, dòng chuyển động qua quạt, máy bơm, máy nén…, điều khiển và ổn định dòng chuyển động.


Cơ lưu chất là nhánh rẽ của môn cơ học tương tự như môn sức bền vật liệu, cơ học kết cấu, cơ học đàn hồi, cơ học đất. Trong môn học cơ lưu chất, chúng ta nghiên cứu đặc tính, ứng xử và diễn biến cơ học của một môi trường vật chất riêng biệt – đó là lưu chất.

NỘI DUNG:

Chương 1. Các đặc tính của chất lỏng
1.1. Khái niệm về chất lỏng
1.2. Hệ thống đơn vị
1.3. Trọng lượng riêng
1.4. Khối lượng riêng của cố thể
1.5. Tỷ trọng của cố thể
1.6. Tính nhớt của chất lỏng
1.7. Sức căng bề mặt
1.8. Hiện tượng mao dẫn
1.9. Áp suất chất lỏng
1.10. Biến thiên áp suất trong chất lỏng nén được
1.11. Cột chất lỏng áp suất h (m)
1.12. Module đàn hồi (E)
1.13. Tính co dãn thể tích theo nhiệt độ
Tóm tắt chương 1
Câu hỏi ôn tập chương 1
Bài tập chương 1
Chương 2. Thủy tĩnh học
2.1. Giới thiệu
2.2. Lực tác dụng lên mặt phẳng
Tóm tắt chương 2
Câu hỏi ôn tập chương 2
Bài tập chương 2
Chương 3. Sự nổi và cân bằng trong chất lỏng
3.1. Định luật Archimede
3.2. Sự cân bằng của cố thể trong chất lỏng
Câu hỏi ôn tập chương 3
Bài tập chương 3
Chương 4. Chất lỏng trong  những bình chứa chuyển động
4.1. Giới thiệu
4.2. Chuyển động thẳng nằm ngang có gia tốc không đổi
4.3. Chuyển động quay tròn có gia tốc không đổi
Câu hỏi ôn tập chương 4
Bài tập chương 4
Chương 5. Phân tích thứ nguyên và tương tự thủy lực
5.1. Giới thiệu
5.2. Phân tích thứ nguyên
5.3. Mô hình thủy lực
5.4. Tương tự hình học
5.5. Tương tự động học
5.6. Tương tự động lực học
5.7. Tỷ số thời gian
Câu hỏi ôn tập chương 5
Bài tập chương 5
Chương 6. Cơ sở động lực học chất lỏng
6.1. Giới thiệu
6.2. Chuyển động chất lỏng
6.3. Dòng chảy ổn định
6.4. Dòng chảy đều
6.5. Đường dòng
6.6. Ống dòng
6.7. Phương trình liên tục
6.8. Phương trình năng lượng
6.9. Phương trình Bernoulli cho dòng chảy thực
            và hệ số sửa chữa động năng
6.10. Đường năng lượng
6.11. Đường cột nước đo áp toàn phần
6.12. Độ dốc thủy lực
6.13. Công suất
Tóm tắt chương 6
Câu hỏi ôn tập chương 6
Bài tập chương 6
Chương 7. Dòng chảy trong ống
7.1. Giới thiệu
7.2. Chảy tầng
7.3. Vận tốc tới hạn
7.4. Số Reynolds
7.5. Dòng chảy rối
7.6. Ứng suất cắt tại thành ống
7.7. Phân bố vận tốc trong ống tròn chảy tầng
7.8. Mất năng trong dòng chảy tầng
7.9. Công thức Darcy-Weisbach
7.10. Hệ số tổn thất đường dài
7.11. Tổn thất cục bộ
7.12. Dòng chảy không đầy trong ống tròn
Câu hỏi ôn tập chương 7
Bài tập chương 7
Chương 8. Dòng chảy có áp trong mạng lưới đường ống
8.1. Giới thiệu
8.2. Đường ống tương đương
8.3. Công thức Hazen-Williams
8.4. Phương pháp Hardy-Cross
8.5. Hiệu chỉnh lưu lượng trong mỗi vòng khép kín sau mỗi lần lặp
8.6. Các bước tính toán trong phương pháp Hardy-Cross
Câu hỏi ôn tập chương 8
Bài tập chương 8
Chương 9. Đo đạc dòng chảy
9.1. Giới thiệu
9.2. Đo vận tốc - ống dò Pitot
9.3. Hệ số vận tốc
9.4. Đo lưu lượng - ống dò Venturi
9.5. Dòng chảy qua lỗ - vòi
9.6. Dòng chảy ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng
9.7. Dòng chảy ổn định qua lỗ to thành mỏng
9.8. Dòng chảy không ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng
9.9. Dòng chảy ổn định qua đập tràn thành mỏng dạng tam giác
Câu hỏi ôn tập chương 9
Bài tập chương 9
Chương 10. Dòng chảy trong kênh hở
10.1. Giới thiệu
10.2. Dòng ổn định, đều
10.3. Dòng chảy không đều
10.4. Dòng chảy tầng
10.5. Công thức Chézy trong dòng chảy ổn định và đều
10.6. Lưu lượng
10.7. Mất năng lượng
10.8. Phân bố vận tốc
10.9. Năng lượng riêng
10.10. Chiều sâu phân giới
10.11. Nước nhảy
10.12. Mặt cắt có lợi nhất về thủy lực
10.13. Tính kênh theo phương pháp đối chiếu với mặt cắt có lợi nhất
                 về thủy lực (Agơrốtxkin)
Câu hỏi ôn tập chương 10
Bài tập chương 10
Chương 11. Lực gây ra bởi chất lỏng chuyển động
11.1. Giới thiệu
11.2. Nguyên lý xung - động lượng
11.3. Hệ số sửa chữa động lượng
11.4. Nước va
Câu hỏi ôn tập chương 11
Bài tập chương 11
Phụ lục
Phụ lục 1. Bảng tra Agơrốtxkin thiết kế kênh hình thang
                      với dòng chảy đều
Phụ lục 2. Chuyển đổi hệ thống đơn vị US và SI

Phụ lục 3. Hệ số nhám n tham khảo
                      cho một số mặt phủ lòng dẫn:

Tài liệu tham khảo



Môn khoa học cơ bản, nghiên cứu các quy luật chuyển động, cân bằng của lưu chất và các quá trình tương tác lực của nó lên các vật thể khác.

Các vấn đề nghiên cứu trong phạm vi môn học rất đa dạng có nhiều ứng dụng trong hoạt động của người kỹ sư. Ví dụ: Tìm hiểu cấu trúc của dòng chuyển động và tính toán phân bố của các thông số cơ bản như áp suất, vận tốc, nhiệt độ, khối lượng riêng; dòng chuyển động qua những cố thể rắn (lực tác động của gió lên những tòa nhà cao tầng, lực và moment tác động trên máy bay….), tính toán mất năng trong đường ống dẫn dầu, dòng chuyển động qua quạt, máy bơm, máy nén…, điều khiển và ổn định dòng chuyển động.


Cơ lưu chất là nhánh rẽ của môn cơ học tương tự như môn sức bền vật liệu, cơ học kết cấu, cơ học đàn hồi, cơ học đất. Trong môn học cơ lưu chất, chúng ta nghiên cứu đặc tính, ứng xử và diễn biến cơ học của một môi trường vật chất riêng biệt – đó là lưu chất.

NỘI DUNG:

Chương 1. Các đặc tính của chất lỏng
1.1. Khái niệm về chất lỏng
1.2. Hệ thống đơn vị
1.3. Trọng lượng riêng
1.4. Khối lượng riêng của cố thể
1.5. Tỷ trọng của cố thể
1.6. Tính nhớt của chất lỏng
1.7. Sức căng bề mặt
1.8. Hiện tượng mao dẫn
1.9. Áp suất chất lỏng
1.10. Biến thiên áp suất trong chất lỏng nén được
1.11. Cột chất lỏng áp suất h (m)
1.12. Module đàn hồi (E)
1.13. Tính co dãn thể tích theo nhiệt độ
Tóm tắt chương 1
Câu hỏi ôn tập chương 1
Bài tập chương 1
Chương 2. Thủy tĩnh học
2.1. Giới thiệu
2.2. Lực tác dụng lên mặt phẳng
Tóm tắt chương 2
Câu hỏi ôn tập chương 2
Bài tập chương 2
Chương 3. Sự nổi và cân bằng trong chất lỏng
3.1. Định luật Archimede
3.2. Sự cân bằng của cố thể trong chất lỏng
Câu hỏi ôn tập chương 3
Bài tập chương 3
Chương 4. Chất lỏng trong  những bình chứa chuyển động
4.1. Giới thiệu
4.2. Chuyển động thẳng nằm ngang có gia tốc không đổi
4.3. Chuyển động quay tròn có gia tốc không đổi
Câu hỏi ôn tập chương 4
Bài tập chương 4
Chương 5. Phân tích thứ nguyên và tương tự thủy lực
5.1. Giới thiệu
5.2. Phân tích thứ nguyên
5.3. Mô hình thủy lực
5.4. Tương tự hình học
5.5. Tương tự động học
5.6. Tương tự động lực học
5.7. Tỷ số thời gian
Câu hỏi ôn tập chương 5
Bài tập chương 5
Chương 6. Cơ sở động lực học chất lỏng
6.1. Giới thiệu
6.2. Chuyển động chất lỏng
6.3. Dòng chảy ổn định
6.4. Dòng chảy đều
6.5. Đường dòng
6.6. Ống dòng
6.7. Phương trình liên tục
6.8. Phương trình năng lượng
6.9. Phương trình Bernoulli cho dòng chảy thực
            và hệ số sửa chữa động năng
6.10. Đường năng lượng
6.11. Đường cột nước đo áp toàn phần
6.12. Độ dốc thủy lực
6.13. Công suất
Tóm tắt chương 6
Câu hỏi ôn tập chương 6
Bài tập chương 6
Chương 7. Dòng chảy trong ống
7.1. Giới thiệu
7.2. Chảy tầng
7.3. Vận tốc tới hạn
7.4. Số Reynolds
7.5. Dòng chảy rối
7.6. Ứng suất cắt tại thành ống
7.7. Phân bố vận tốc trong ống tròn chảy tầng
7.8. Mất năng trong dòng chảy tầng
7.9. Công thức Darcy-Weisbach
7.10. Hệ số tổn thất đường dài
7.11. Tổn thất cục bộ
7.12. Dòng chảy không đầy trong ống tròn
Câu hỏi ôn tập chương 7
Bài tập chương 7
Chương 8. Dòng chảy có áp trong mạng lưới đường ống
8.1. Giới thiệu
8.2. Đường ống tương đương
8.3. Công thức Hazen-Williams
8.4. Phương pháp Hardy-Cross
8.5. Hiệu chỉnh lưu lượng trong mỗi vòng khép kín sau mỗi lần lặp
8.6. Các bước tính toán trong phương pháp Hardy-Cross
Câu hỏi ôn tập chương 8
Bài tập chương 8
Chương 9. Đo đạc dòng chảy
9.1. Giới thiệu
9.2. Đo vận tốc - ống dò Pitot
9.3. Hệ số vận tốc
9.4. Đo lưu lượng - ống dò Venturi
9.5. Dòng chảy qua lỗ - vòi
9.6. Dòng chảy ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng
9.7. Dòng chảy ổn định qua lỗ to thành mỏng
9.8. Dòng chảy không ổn định qua lỗ nhỏ thành mỏng
9.9. Dòng chảy ổn định qua đập tràn thành mỏng dạng tam giác
Câu hỏi ôn tập chương 9
Bài tập chương 9
Chương 10. Dòng chảy trong kênh hở
10.1. Giới thiệu
10.2. Dòng ổn định, đều
10.3. Dòng chảy không đều
10.4. Dòng chảy tầng
10.5. Công thức Chézy trong dòng chảy ổn định và đều
10.6. Lưu lượng
10.7. Mất năng lượng
10.8. Phân bố vận tốc
10.9. Năng lượng riêng
10.10. Chiều sâu phân giới
10.11. Nước nhảy
10.12. Mặt cắt có lợi nhất về thủy lực
10.13. Tính kênh theo phương pháp đối chiếu với mặt cắt có lợi nhất
                 về thủy lực (Agơrốtxkin)
Câu hỏi ôn tập chương 10
Bài tập chương 10
Chương 11. Lực gây ra bởi chất lỏng chuyển động
11.1. Giới thiệu
11.2. Nguyên lý xung - động lượng
11.3. Hệ số sửa chữa động lượng
11.4. Nước va
Câu hỏi ôn tập chương 11
Bài tập chương 11
Phụ lục
Phụ lục 1. Bảng tra Agơrốtxkin thiết kế kênh hình thang
                      với dòng chảy đều
Phụ lục 2. Chuyển đổi hệ thống đơn vị US và SI

Phụ lục 3. Hệ số nhám n tham khảo
                      cho một số mặt phủ lòng dẫn:

Tài liệu tham khảo


M_tả
M_tả

Không có nhận xét nào: